Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A
GIÁO ÁN LÍ 8
Những mảnh ghép kỳ diệu:
Luật chơi: Trả lời đúng câu hỏi thì một mảnh ghép được mở ra. Trả lời sai mất quyền trả lời. Trả lời đúng chủ đề của bài học sẽ nhận được một phần thưởng rất lớn.
Những mảnh ghép kỳ diệu
Những mảnh ghép kỳ diệu
WHO’S HE ?
GỢI Ý
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khẳng định sau đúng hay sai:
A. Đúng
B. Sai
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh bằng 4cm có khối lượng 60g khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng 1g/cm3 thì nó nổi .
A. F=D.V
B. F=10D.V
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Công thức nào sau đây dùng để tính lực đẩy Ácsimet.
C. F=d:V
D. A,B,C đều đúng.
Với F là lực đẩy Ácsimet(N). d; D là TLR (N/m3)và KLR(kg/m3) của chất lỏng. V là thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ(m3).
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khẳng định sau đúng hay sai:
Khi làm nền nhà người ta thường dùng dây tiô nhựa và đổ đầy nước để lấy mặt phẳng. Việc làm này dựa vào tính chất bình thông nhau.
A. Đúng
B. Sai
Quả bóng đá có thể nổi trên mặt nước vì:
A. Quả bóng có hơi ở trong.
B. Quả bóng hình tròn và rỗng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
C. Khối lượng của quả bóng nhỏ hơn KLR của nước.
D. TLR của nước lớn hơn TLR của quả bóng.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ nhất
Ông sinh năm 1441.Thủa nhỏ ông đã tỏ ra rất thông minh lanh lợi. Có lần đá bóng bưởi với các bạn ngoài đồng nhưng quả bóng bị lăn xuống hố sâu, lại rất hẹp . Các bạn nhỏ chưa biết lấy quả bóng bưởi lên bằng cách nào!!
? Theo Em cậu bé thông minh kia đã làm thế nào để lấy được quả bóng lên.
Khi đó cậu bé thông minh đã đổ nước xuống hố và quả bóng bưởi từ từ nổi lên.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Bài tập 1
? Quả bưởi có khối lượng 0,54kg, thể tích Vo=900cm3.Tính thể tích phần chìm và phần nổi khi mặt nước ổn định. KLR của nước là D=1000kg/m3.
Giải: Ta có KLR của quả bưởi là D=m/Vo => D=0,54/0,0009=600(kg/m3) < Dn => vật nổi. Khi vật nổi thì trọng lượng vật cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi V(cm3) là thể tích phần chìm của quả bưởi. Ta có: P=Fa => P=d.V => V=P/d=5,4/10000=0,00054(m3)=540(cm3). Thể tích phần nổi là 900-540=360(cm3).
Gợi ý thứ nhất
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ nhất
Tháp phổ minh là một danh lam thắng cảnh ở Nam Định quê ông.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Khi học ông học một biết mười. Tuổi của ông khi đỗ trạng nguyên là kết quả bài toán sau..
Một thuyền thúng có dạng hình trụ với tiết diện đáy S=4800cm2 và chiều cao h=50cm. Thuyền có khối lượng m=20kg.Hỏi thuyền có thể trở khối lượng tối đa là bao nhiêu yến? Biết KLR của nước là Dn=1000kg/m3.
Gợi ý thứ hai
Bài tập 2
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Giải: Khi trở khối lượng càng lớn thì khối lượng riêng của thuyền sẽ tăng lên. Nếu khối lượng riêng của thuyền bằng KLR của nước thì thuyền sẽ bắt đầu chìm. Gọi khối lượng tối đa mà thuyền có thể trở được là m(kg). Ta có KLR của thuyền D=(m+m1)/V=Dn. => m1=Dn.V-m=Dn.S.h-m m1=1000.0,48.0,5-20=220(kg)=22(yến) Vậy khối lượng tối đa mà thuyền có thể trở được là 22 (yến).
Gợi ý thứ hai
Bài tập 2
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ hai
Ông đỗ trạng nguyên và là một vị quan thanh liêm dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Gợi ý thứ ba
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Khi sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước Nam ta, để thử tài của quan trạng nước Việt, thấy một con voi đang kéo gỗ, Hy đã đố quan trạng nước ta cân con voi đó. Hỏi quan trạng của nước ta đã làm thế nào?
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Mỗi nhóm hãy sử dụng những thiết bị, đồ dùng sẵn có để xác định khối lượng con voi.( giả định).
Gợi ý thứ ba
Bài tập 3
Thiết bị, đồ dùng gồm: Cốc; một số quả nặng có ghi khối lượng; bình đựng nước.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Mỗi nhóm hãy sử dụng những thiết bị, đồ dùng sẵn có để xác định khối lượng con voi.( giả định).
Gợi ý thứ ba
Cách đo: B1: Cho voi vào cốc rồi thả từ từ vào bình nước. Đánh dấu mực nước dâng lên vào bình hoặc cốc. B2: Cho voi ra, cho các khối nặng vào cốc đến khi mực nước ngang vạch đã đánh dấu. B3: Cộng khối lượng các quả nặng, chính bằng khối lượng của con voi.
Bài tập 3
Chú ý: +Nêu rõ các bước thực nghiệm. +Cẩn thận, tránh làm vỡ, hỏng đồ dùng, thiết bị.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ ba
Giải thích: Khi thả cốc vào nước, do trọng lượng của cốc và vật bên trong cốc mà cốc chìm xuống, lượng nước dâng lên(bị chiếm chỗ) có trọng lượng bằng trọng lượng của cốc và vật trong cốc. Trong hai lần thực nghiệm mực nước dâng lên như nhau mà khối lượng cốc không đổi nên khối lượng vật trong cốc phải bằng nhau. Vậy khối lượng con voi bằng tổng khối lượng các quả nặng.
Bài tập 3
Gợi ý thứ ba
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Quan trạng đã cho voi lên thuyền,đánh dấu mực nước rồi cho voi lên bờ và cho từng tảng đá xuống đến khi mực nước dâng lên bằng chỗ cũ thì đem cân từng tảng đá rồi cộng lại được khối lượng của con voi.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ ba
Bài toán cân voi bằng thuyền là một trong những minh chứng về tài đo lường của Ông nên ông còn được gọi là Trạng Lường.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ tư
THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM TRÊN TRANG
WEB CỦA TRƯỜNG THPT MANG TÊN ÔNG Ở HÀ NỘI.
Tên của Ông được đặt tên cho rất nhiều trường THCS, THPT, có cả Trường Đại học.
L.T.V
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
He’s LUONG THE VINH ( 1441-1496)
PLAY
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Tìm hiểu các giai thoại về trạng Trình Lương Thế Vinh. + tìm hiểu một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến lực đẩy Acsimet. + Hãy chế tạo một vật có thể dễ dàng nổi lên hoặc chìm xuống khi thả xuống nước.
HD: Có thể dùng quả bóng nhựa, nối thêm 2dây tiô để bơm nước vào hoặc hút nước ra.
giờ học kết thúc
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em chăm ngoan học giỏi
GIÁO ÁN LÍ 8
Những mảnh ghép kỳ diệu:
Luật chơi: Trả lời đúng câu hỏi thì một mảnh ghép được mở ra. Trả lời sai mất quyền trả lời. Trả lời đúng chủ đề của bài học sẽ nhận được một phần thưởng rất lớn.
Những mảnh ghép kỳ diệu
Những mảnh ghép kỳ diệu
WHO’S HE ?
GỢI Ý
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khẳng định sau đúng hay sai:
A. Đúng
B. Sai
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh bằng 4cm có khối lượng 60g khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng 1g/cm3 thì nó nổi .
A. F=D.V
B. F=10D.V
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Công thức nào sau đây dùng để tính lực đẩy Ácsimet.
C. F=d:V
D. A,B,C đều đúng.
Với F là lực đẩy Ácsimet(N). d; D là TLR (N/m3)và KLR(kg/m3) của chất lỏng. V là thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ(m3).
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Khẳng định sau đúng hay sai:
Khi làm nền nhà người ta thường dùng dây tiô nhựa và đổ đầy nước để lấy mặt phẳng. Việc làm này dựa vào tính chất bình thông nhau.
A. Đúng
B. Sai
Quả bóng đá có thể nổi trên mặt nước vì:
A. Quả bóng có hơi ở trong.
B. Quả bóng hình tròn và rỗng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
C. Khối lượng của quả bóng nhỏ hơn KLR của nước.
D. TLR của nước lớn hơn TLR của quả bóng.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ nhất
Ông sinh năm 1441.Thủa nhỏ ông đã tỏ ra rất thông minh lanh lợi. Có lần đá bóng bưởi với các bạn ngoài đồng nhưng quả bóng bị lăn xuống hố sâu, lại rất hẹp . Các bạn nhỏ chưa biết lấy quả bóng bưởi lên bằng cách nào!!
? Theo Em cậu bé thông minh kia đã làm thế nào để lấy được quả bóng lên.
Khi đó cậu bé thông minh đã đổ nước xuống hố và quả bóng bưởi từ từ nổi lên.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Bài tập 1
? Quả bưởi có khối lượng 0,54kg, thể tích Vo=900cm3.Tính thể tích phần chìm và phần nổi khi mặt nước ổn định. KLR của nước là D=1000kg/m3.
Giải: Ta có KLR của quả bưởi là D=m/Vo => D=0,54/0,0009=600(kg/m3) < Dn => vật nổi. Khi vật nổi thì trọng lượng vật cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi V(cm3) là thể tích phần chìm của quả bưởi. Ta có: P=Fa => P=d.V => V=P/d=5,4/10000=0,00054(m3)=540(cm3). Thể tích phần nổi là 900-540=360(cm3).
Gợi ý thứ nhất
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ nhất
Tháp phổ minh là một danh lam thắng cảnh ở Nam Định quê ông.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Khi học ông học một biết mười. Tuổi của ông khi đỗ trạng nguyên là kết quả bài toán sau..
Một thuyền thúng có dạng hình trụ với tiết diện đáy S=4800cm2 và chiều cao h=50cm. Thuyền có khối lượng m=20kg.Hỏi thuyền có thể trở khối lượng tối đa là bao nhiêu yến? Biết KLR của nước là Dn=1000kg/m3.
Gợi ý thứ hai
Bài tập 2
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Giải: Khi trở khối lượng càng lớn thì khối lượng riêng của thuyền sẽ tăng lên. Nếu khối lượng riêng của thuyền bằng KLR của nước thì thuyền sẽ bắt đầu chìm. Gọi khối lượng tối đa mà thuyền có thể trở được là m(kg). Ta có KLR của thuyền D=(m+m1)/V=Dn. => m1=Dn.V-m=Dn.S.h-m m1=1000.0,48.0,5-20=220(kg)=22(yến) Vậy khối lượng tối đa mà thuyền có thể trở được là 22 (yến).
Gợi ý thứ hai
Bài tập 2
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ hai
Ông đỗ trạng nguyên và là một vị quan thanh liêm dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Gợi ý thứ ba
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Khi sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước Nam ta, để thử tài của quan trạng nước Việt, thấy một con voi đang kéo gỗ, Hy đã đố quan trạng nước ta cân con voi đó. Hỏi quan trạng của nước ta đã làm thế nào?
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Mỗi nhóm hãy sử dụng những thiết bị, đồ dùng sẵn có để xác định khối lượng con voi.( giả định).
Gợi ý thứ ba
Bài tập 3
Thiết bị, đồ dùng gồm: Cốc; một số quả nặng có ghi khối lượng; bình đựng nước.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Mỗi nhóm hãy sử dụng những thiết bị, đồ dùng sẵn có để xác định khối lượng con voi.( giả định).
Gợi ý thứ ba
Cách đo: B1: Cho voi vào cốc rồi thả từ từ vào bình nước. Đánh dấu mực nước dâng lên vào bình hoặc cốc. B2: Cho voi ra, cho các khối nặng vào cốc đến khi mực nước ngang vạch đã đánh dấu. B3: Cộng khối lượng các quả nặng, chính bằng khối lượng của con voi.
Bài tập 3
Chú ý: +Nêu rõ các bước thực nghiệm. +Cẩn thận, tránh làm vỡ, hỏng đồ dùng, thiết bị.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ ba
Giải thích: Khi thả cốc vào nước, do trọng lượng của cốc và vật bên trong cốc mà cốc chìm xuống, lượng nước dâng lên(bị chiếm chỗ) có trọng lượng bằng trọng lượng của cốc và vật trong cốc. Trong hai lần thực nghiệm mực nước dâng lên như nhau mà khối lượng cốc không đổi nên khối lượng vật trong cốc phải bằng nhau. Vậy khối lượng con voi bằng tổng khối lượng các quả nặng.
Bài tập 3
Gợi ý thứ ba
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Quan trạng đã cho voi lên thuyền,đánh dấu mực nước rồi cho voi lên bờ và cho từng tảng đá xuống đến khi mực nước dâng lên bằng chỗ cũ thì đem cân từng tảng đá rồi cộng lại được khối lượng của con voi.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ ba
Bài toán cân voi bằng thuyền là một trong những minh chứng về tài đo lường của Ông nên ông còn được gọi là Trạng Lường.
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
Gợi ý thứ tư
THIỆP CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM TRÊN TRANG
WEB CỦA TRƯỜNG THPT MANG TÊN ÔNG Ở HÀ NỘI.
Tên của Ông được đặt tên cho rất nhiều trường THCS, THPT, có cả Trường Đại học.
L.T.V
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
He’s LUONG THE VINH ( 1441-1496)
PLAY
Chuyên đề: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT TRONG THỰC TIỄN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Tìm hiểu các giai thoại về trạng Trình Lương Thế Vinh. + tìm hiểu một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến lực đẩy Acsimet. + Hãy chế tạo một vật có thể dễ dàng nổi lên hoặc chìm xuống khi thả xuống nước.
HD: Có thể dùng quả bóng nhựa, nối thêm 2dây tiô để bơm nước vào hoặc hút nước ra.
giờ học kết thúc
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)