Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Vật lý 8
Giáo viên: Trần Việt Cu?ng
Nêu nhận xét về lực cần tác dụng vào cùng 1 vật khi kéo vật trong và ngoài môi trường nước?
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Cách kiểm tra vật có ngoại lực tác động khi thả vật trong chất lỏng hay không.
Treo vật vào lực kế, ghi giá trị lực kế chỉ P .
Nhúng chìm vật trong nưu?c, ghi giá trị lực kế lực kế chỉ P1
C1: P1
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
Dưới lên trên theo phương thẳng đứng
- So sánh P với P1 ?
Có nhận xét gì về phương và chiều của ngoại lực tác dụng vào vật khi nhúng trong chất lỏng?
Truyền thuyết kể rằng: Nhà vua Hê – rôn giao vàng cho người thợ kim hoàn để làm 1 cái vương niệm. Nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên giao cho Ác si mét kiểm tra. Một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra ông nhấn chìm người càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chổ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.
"Ơ rê ca! Ơ rê ca!"
"Ơ rê ca! Ơ rê ca!"
Nêu dự đoán của Ácsimét khi nhúng vật trong chất lỏng?
Thí nghiệm kiểm tra : (Hnh 10.3 SGK Tr 37)
Nêu dụng cụ thí nghiệm?
Cốc A
Lực kế
Quả nặng
Bình tràn
Cốc B
A
B
Thanh Trụ
Thanh Trụ
Chân đế
Khớp nối
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm?
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị:
Thí nghiệm kiểm tra : (Hnh 10.3)
H10.3 a
Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước.Nước từ bình tràn chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị: P2 =…N
H10.3 b
Đổ nước từ cốc B vào cốc A
Lực kế chỉ giá trị:
P1 = …N
H10.3 c
Lần thứ 1: treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị:
Ch?ng minh d? dốn c?a c si mt:
P1
Lực kế chỉ giá trị P1 = 5N là trọng lưu?ng của cốc A và vật nặng
H10.3 a
Lần 2:nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước.Nước từ bình tràn chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị: P2 = 3N
FA
P1
(G?i: FA là d? l?n c?a lực đẩy tỏc d?ng vo v?t khi nhỳng trong ch?t l?ng)
Vật nhúng trong nưu?c bị nu?c tác dụng lực đẩy hu?ưng từ dưu?i lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là: P2 = P1 - FA ( P2 < P1).
H10.3 b
Lần 3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A
Lực kế chỉ giá trị: 5N
FA
P1
Khi đổ nước cốc B vào cốc A thì trọng lượng của khối chất lỏng bị chiếm chổ đã cân bằng với FA nên lực kế chỉ
P1 = P1 – FA + P.
FA = P (träng lượng phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç)
Vậy dự đoán của ác-si-mét về độ lớn của lực đẩy ác-si-mét là đúng.
H10.3 c
1. Dự đoán :
FA = P ( Phn cht lng m vt chim ch)
2. Thí nghiệm kiểm tra : (Hnh 10.3)
Kết luận:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d . V
FA: Lc y c-si-mt (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lu?ng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
=> d = FA/V
=> V = FA/d
Ghi nhớ
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưu?i lên với lực có độ lớn bằng trọng lưu?ng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét.
-Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d . V
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
A Thỏi nhúng vào nước
B Th?i nhỳng vo d?u
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Hai th?i d?ng cĩ th? tích b?ng nhau, m?t th?i du?c nhng chìm vo nu?c, m?t th?i du?c nhng chìm vo d?u. Th?i no ch?u l?c d?y c-si-mt l?n hon?
Hộp quà màu xanh
Thái đúng
An dỳng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Thành(đố bạn)? Khi ta kéo 1 gầu nước khi còn ngập dưới nước thấy nhẹ hơn hay nặng hơn khi đã lên khỏi mặt nước?
Thái: Tớ thấy nhẹ hơn, vì khi gầu nước còn ngập dưới nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với chiều của lực kéo.
An: Tớ thấy nặng hơn, vì khi gầu nước còn ngập dưới nước ta phải dùng thêm 1 lực để tách gầu nước ra khỏi mặt nước.
Theo em cách giải thích của bạn nào là đúng
Hộp quà màu Tím
C. Cả 2 thỏi chịu tác dụng lực bằng nhau
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A. Thỏi thép chịu tác dụng lực lớn hơn
B. Thỏi nhôm chịu tác dụng lực lớn hơn
Hộp quà màu Tím
C. Cả 2 thỏi chịu tác dụng lực bằng nhau
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tính giờ
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A. Thỏi thép chịu tác dụng lực lớn hơn
B. Thỏi nhôm chịu tác dụng lực lớn hơn
Phần thưuởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thuưởng :
Em cú th? yờu c?u th?y (cụ) k? chuy?n ho?c gi?i thi?u vi nột v? cu?c d?i, s? nghi?p c?a
c-si-một
Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn. Vì thể tích hai thỏi bằng nhau =>V1 =V2 ; d1nước > d2dầu
=> FA1 = d1.V1 FA2 = d2.V2
=> FA/nước > FA/dầu
>
ác- si- mét
(287-212 trưu?c Công nguyên)
Nhà toán học, vật lí học vĩ đại nhất của thời cổ.
" Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng TrI đất ."
" CNH TAY S?T"
nhấc bổng thuyền địch bằng hệ thống ròng rọc.
GưUOng lõm đốt cháy thuyền
kẻ xâm lăng.
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
- Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau, vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mi thi chiếm chỗ.
FA1= d.V1 và FA2 = d.V2
mà V1 = V2 ? FA1 = FA2
- Trả lời các câu hỏi: C4, C5, C6, C7 SGK/ 38.
Làm bài tập: 10.1, 10.3, 10.5 SBT/ 16.
Học thuộc ghi nhớ.
Đọc thêm có thể em chưua biết SGK/ 39
Chuẩn bị báo cáo thực hành (theo mẫu trang 42/ SGK, hoàn thành phần 1 ở nhà).
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.