Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Duyên |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Trái Đất và mọi vật trên trái Đ?t đều chịu tác dụng p su?t gì? (5d)
Cu 2:
a) Cng ln cao p su?t khí quy?n nhu th? no?. (2d)
b) Cng xu?ng th?p p su?t khí quy?n nhu th? no?. (2d)
Cu 3: khi nhng v?t vo nu?c, v?t cĩ b? nu?c tc d?ng l?c d?y khơng ?. (1d)
TRẢ LỜI
Câu 1/ Traùi ñaát vaø moïi vaät treân Traùi Ñaát ñeàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi höôùng.
Câu 2/. a) Càng giảm.
b) Càng tăng.
Câu 3: Vật sẽ bị nước tác dụng lực đẩy
Khi nâng một vật trong nước, ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó ngoài không khí. Như khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước: Tại sao ?
TIẾT 13- Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Làm thí nghiệm theo 4 nhóm sau đó trả lời C1, C2
Thời gian thực hiện khoảng 5p
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1
- Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = ?N
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1=?N
So sánh P1 với P chứng tỏ điều gì ?
Nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên
C2
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ....................
dưới lên theo phương thẳng đứng
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét (FA)
■ 1. Dự đoán
■ Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
● 2. Thí nghiệm kiểm tra
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
P1
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
A
P2
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
P1
A
B
A
A
B
B
●C3
P1
P2
P1
A
Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
Ta có :
P1 = PA + Pvật nặng
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
A
P2
Ta có :
P2 = PA + Pvật nặng – FA
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
P1
Ta có :
P1 = PA + Pvật năng– FA + Pn
a) P1 = PA + Pvật nặng (1)
b) P2 = PA + Pvật nặng– FA (2)
c) P1 = PA + Pvật nặng– FA + Pn (3)
Từ (1) và (3) ==> FA = Pn
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ : Pn = d .V
Ta có : FA = Pn => FA = d .V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
FA = d .V
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
- V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
- FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Bài tập
Tóm tắt:
Vvật = V phần chất lỏng bị vật chiếm chổ = V = 0,5 m3
d = 10 000N/m3
FA= ? N
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm :
FA = d .V = 0,5.10 000= 5000 N
Một thỏi nhôm có thể tích 0,5 m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 .
III. Vận dụng
C4. Vì sao kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước: Tại sao ?
Trả lời: Vì khi ở trong nước, gàu nước bị lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên gàu, nên nhẹ hơn khi nó ở ngoài không khí.
C6
- Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên FA1 > FA2
FA1
FA2
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào dầu.Thỏi nào chịu Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Biết dnước > ddầu
10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn” trong không khí vì :
do cảm giác tâm lí.
do lực đẩy Ác-si-mét.
do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
các câu trên đều sai.
Bài tập
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông => thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .
* Biện pháp : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
Nắm vững ki?n th?c về lực đẩy Ác-si-mét giúp ta sau này học tốt các ngành nghề nào?
Tr? l?i:
+ Đóng tàu
+ Chế t?o tàu ngầm trong quân đội
+ Chế tạo máy thuỷ lực trong ngành hàng hải
* Đối với bài học ở tiết này:
+ Học thuộc bài
+ Làm bài tập: 10.2; 10.3; 10.4/trang 32
Hướng dẫn: 10.3: so sánh D của đồng, D của sắt, D của nhôm, V = m / D, vật nào có D lớn thì V ? FA ?
Hướng dẫn 10.4: FA phụ thuộc vào gì?
+ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “ Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác – si – met” xem trước nội dung thực hành và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài học đến đây kết thúc
Chúc quý Thầy, Cô và các em sức khoẻ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Trái Đất và mọi vật trên trái Đ?t đều chịu tác dụng p su?t gì? (5d)
Cu 2:
a) Cng ln cao p su?t khí quy?n nhu th? no?. (2d)
b) Cng xu?ng th?p p su?t khí quy?n nhu th? no?. (2d)
Cu 3: khi nhng v?t vo nu?c, v?t cĩ b? nu?c tc d?ng l?c d?y khơng ?. (1d)
TRẢ LỜI
Câu 1/ Traùi ñaát vaø moïi vaät treân Traùi Ñaát ñeàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi höôùng.
Câu 2/. a) Càng giảm.
b) Càng tăng.
Câu 3: Vật sẽ bị nước tác dụng lực đẩy
Khi nâng một vật trong nước, ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó ngoài không khí. Như khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước: Tại sao ?
TIẾT 13- Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Làm thí nghiệm theo 4 nhóm sau đó trả lời C1, C2
Thời gian thực hiện khoảng 5p
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1
- Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = ?N
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1=?N
So sánh P1 với P chứng tỏ điều gì ?
Nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên
C2
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ....................
dưới lên theo phương thẳng đứng
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét (FA)
■ 1. Dự đoán
■ Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
● 2. Thí nghiệm kiểm tra
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
P1
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
A
P2
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
P1
A
B
A
A
B
B
●C3
P1
P2
P1
A
Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
Ta có :
P1 = PA + Pvật nặng
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
A
P2
Ta có :
P2 = PA + Pvật nặng – FA
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
P1
Ta có :
P1 = PA + Pvật năng– FA + Pn
a) P1 = PA + Pvật nặng (1)
b) P2 = PA + Pvật nặng– FA (2)
c) P1 = PA + Pvật nặng– FA + Pn (3)
Từ (1) và (3) ==> FA = Pn
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ : Pn = d .V
Ta có : FA = Pn => FA = d .V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
FA = d .V
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
- V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
- FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Bài tập
Tóm tắt:
Vvật = V phần chất lỏng bị vật chiếm chổ = V = 0,5 m3
d = 10 000N/m3
FA= ? N
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm :
FA = d .V = 0,5.10 000= 5000 N
Một thỏi nhôm có thể tích 0,5 m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 .
III. Vận dụng
C4. Vì sao kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước: Tại sao ?
Trả lời: Vì khi ở trong nước, gàu nước bị lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên gàu, nên nhẹ hơn khi nó ở ngoài không khí.
C6
- Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên FA1 > FA2
FA1
FA2
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào dầu.Thỏi nào chịu Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Biết dnước > ddầu
10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn” trong không khí vì :
do cảm giác tâm lí.
do lực đẩy Ác-si-mét.
do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
các câu trên đều sai.
Bài tập
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông => thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .
* Biện pháp : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
Nắm vững ki?n th?c về lực đẩy Ác-si-mét giúp ta sau này học tốt các ngành nghề nào?
Tr? l?i:
+ Đóng tàu
+ Chế t?o tàu ngầm trong quân đội
+ Chế tạo máy thuỷ lực trong ngành hàng hải
* Đối với bài học ở tiết này:
+ Học thuộc bài
+ Làm bài tập: 10.2; 10.3; 10.4/trang 32
Hướng dẫn: 10.3: so sánh D của đồng, D của sắt, D của nhôm, V = m / D, vật nào có D lớn thì V ? FA ?
Hướng dẫn 10.4: FA phụ thuộc vào gì?
+ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “ Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác – si – met” xem trước nội dung thực hành và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài học đến đây kết thúc
Chúc quý Thầy, Cô và các em sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)