Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trần Thanh Phương |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY ,CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Người thực hiện : Trần Thị Thanh Phương
Đơn vị : Trường THCS Lý Tự Trọng
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI- MÉT
Thí nghiệm
Bước 1 Treo quả nặng vào lực kế
Đọc số chỉ lực kế P
Bước 2 Nhúng quả nặng vào nước. Đọc số chỉ lực kế P1
LÀM VIỆC THEO NHÓM (5’)
Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
P =........N
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1
P1=.......N
So sánh P1 với P
Chứng tỏ điều gì ?
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy, hướng từ …………………………………………….
Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác si mét . Kí hiệu FA
dưới lên theo phương thẳng đứng.
C2 :Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hãy nêu ví dụ về lực đẩy Ác si mét trong thực tiễn
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các thuyền ,bè, tàu thủy mới nổi được trên mặt nước
Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia.
FA
Ác-si-mét dự đoán Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Mô tả thí nghiệm
Bước1 Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Bước 2 Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước
Bước 3 Đổ nước từ cốc B vào cốc A
P1
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P1
P1
B
Bước2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước , nước từ bình tràn chảy vào cốc B . Lực kế chỉ giá trị P2
V = VnB
A
P2
Bước3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
A
P1
PnB
P1
P1 – P2 = FA
P1 – P2 = PnB
FA = PnB
A
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Vậy độ lớn của lực đẩy Ác si mét được xác định bằng gì ?
Độ lớn của lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C4: Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy khi gàu còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước . Vì sao ?
Khi chìm trong nước, gàu chịu tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên.
Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ?
Nhôm
Thép
Do vật nhúng chìm nên thể tích của nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật
FA1 = dn.V1
Lực đẩy của nước lên thỏi thép FA2 = dn.V2
Mà V1 = V2 => FA1 = FA2
Lực đẩy của nước lên thỏi nhôm
Bài tập
Một vật có thể tích 0,01 m3 được nhúng chìm trong nước Tính lực đẩy Ac si met của nước tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Lực đẩy Ác si mét của nước lên vật
FA = d.V = 10 000 . 0,01 = 100 N
2
4
6
1
3
5
ô số may mắn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ
-Xem lại cách đổi đơn vị từ cm3; dm3 sang đơn vị m3
- Làm các bài tập 10.1 10,5 trong SBT
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
- Soạn trước bài 11 theo mẫu báo cáo chuẩn bị cho
tiết học sau
Chúc các thầy ,cô giáo sức khỏe
Chúc các em luôn chăm ngoan ,học giỏi.
Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ chịu tác dụng của những lực nào ?
Trọng lực P và lực đẩy Ácsimét FA
Phần thưởng là điểm 10
Một vật có thể tích 0,001m3 khi được nhúng chìm trong dầu thì lực đẩy Ac si met của dầu tác dụng lên nó bao nhiêu? Biết dd= 8 000 N/m3
8 N
Phần thưởng của bạn là một tràn pháo tay
Phần thưởng của em là một
tràn pháo tay
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
1
2
3
Quả 2
Treo vật vào lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2 N, khi nhúng ngập vào nước thì lực kế chỉ 1,5N.
Lực đẩy Ác-si-mét bao nhiêu ?
FA = 0,5 N
Phần thưởng của bạn là 1 điểm cộng
Con số may mắn
Phần thưởng của bạn là một món quà
Phần thưởng của bạn là 1 điểm cộng
C6 Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Biết dn =10000 N/m3 và của dầu dd = 8000 N/m3
FAn > FAd
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Người thực hiện : Trần Thị Thanh Phương
Đơn vị : Trường THCS Lý Tự Trọng
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI- MÉT
Thí nghiệm
Bước 1 Treo quả nặng vào lực kế
Đọc số chỉ lực kế P
Bước 2 Nhúng quả nặng vào nước. Đọc số chỉ lực kế P1
LÀM VIỆC THEO NHÓM (5’)
Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
P =........N
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1
P1=.......N
So sánh P1 với P
Chứng tỏ điều gì ?
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy, hướng từ …………………………………………….
Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác si mét . Kí hiệu FA
dưới lên theo phương thẳng đứng.
C2 :Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hãy nêu ví dụ về lực đẩy Ác si mét trong thực tiễn
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các thuyền ,bè, tàu thủy mới nổi được trên mặt nước
Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia.
FA
Ác-si-mét dự đoán Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Mô tả thí nghiệm
Bước1 Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Bước 2 Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước
Bước 3 Đổ nước từ cốc B vào cốc A
P1
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P1
P1
B
Bước2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước , nước từ bình tràn chảy vào cốc B . Lực kế chỉ giá trị P2
V = VnB
A
P2
Bước3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
A
P1
PnB
P1
P1 – P2 = FA
P1 – P2 = PnB
FA = PnB
A
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Vậy độ lớn của lực đẩy Ác si mét được xác định bằng gì ?
Độ lớn của lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C4: Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy khi gàu còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước . Vì sao ?
Khi chìm trong nước, gàu chịu tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên.
Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ?
Nhôm
Thép
Do vật nhúng chìm nên thể tích của nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật
FA1 = dn.V1
Lực đẩy của nước lên thỏi thép FA2 = dn.V2
Mà V1 = V2 => FA1 = FA2
Lực đẩy của nước lên thỏi nhôm
Bài tập
Một vật có thể tích 0,01 m3 được nhúng chìm trong nước Tính lực đẩy Ac si met của nước tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Lực đẩy Ác si mét của nước lên vật
FA = d.V = 10 000 . 0,01 = 100 N
2
4
6
1
3
5
ô số may mắn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ
-Xem lại cách đổi đơn vị từ cm3; dm3 sang đơn vị m3
- Làm các bài tập 10.1 10,5 trong SBT
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
- Soạn trước bài 11 theo mẫu báo cáo chuẩn bị cho
tiết học sau
Chúc các thầy ,cô giáo sức khỏe
Chúc các em luôn chăm ngoan ,học giỏi.
Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ chịu tác dụng của những lực nào ?
Trọng lực P và lực đẩy Ácsimét FA
Phần thưởng là điểm 10
Một vật có thể tích 0,001m3 khi được nhúng chìm trong dầu thì lực đẩy Ac si met của dầu tác dụng lên nó bao nhiêu? Biết dd= 8 000 N/m3
8 N
Phần thưởng của bạn là một tràn pháo tay
Phần thưởng của em là một
tràn pháo tay
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
1
2
3
Quả 2
Treo vật vào lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2 N, khi nhúng ngập vào nước thì lực kế chỉ 1,5N.
Lực đẩy Ác-si-mét bao nhiêu ?
FA = 0,5 N
Phần thưởng của bạn là 1 điểm cộng
Con số may mắn
Phần thưởng của bạn là một món quà
Phần thưởng của bạn là 1 điểm cộng
C6 Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Biết dn =10000 N/m3 và của dầu dd = 8000 N/m3
FAn > FAd
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)