Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Lê Cao Bồi |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Lê Văn Qui
V
Ậ
T
L
Í
8
PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ
TRƯỜNG THCS TRUNG THẠNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 8a2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
Câu 2: Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
=> Khi hút bớt không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Câu 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
=> Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khí đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau:
Gàu ngập trong nước,
- Gàu đã lên khỏi mặt nước,
Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn. Tại sao ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bài 10:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
P1 < P chứng tỏ điều gì ?
=> P1 < P chøng tá chÊt láng t¸c dông vËt nÆng mét lùc ®Èy vËt lªn.
C1:
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1:
C2: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau đây.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………………………………….
dưới lên theo phương thẳng đứng.
kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường. Gây hiệu ứng nhà kính.
Thuyền buồm
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng Trái Đất!
Ac - si - met
287 - 212 TCN
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1:
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
=> Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Chứng mình rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác–si-mét nêu trên là đúng.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
C3:
C3.Chứng minh rằng trong thí nghiệm trên thì dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng.
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra có thể tích bằng thể tích của vật.
Gọi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là FA, trọng lượng nước tràn ra là Pn. Theo kết quả TN ta có:
+ P2 = P1 – FA => P1 = P2 + FA
+ P3 = P2 + Pn
Vì P3 = P1 nên P2 + FA = P2 + Pn.
Suy ra FA = Pn
Pn là trọng lượng của phần nước có thể tích bằng vật. Vậy dự đoán trên là đúng.
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Acsimet (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C4: Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau:
Gàu ngập trong nước,
- Gàu đã lên khỏi mặt nước,
Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn. Tại sao ?
=> Kéo gàu ngập trong nước thấy nhẹ hơn vì gàu chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA nhôm = dnước.Vnhôm
FA thép = dnước.Vthép
Mà Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép
=> Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C6: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vât được nhúng chìm vào nước, một vật được nhúng chìm vào dầu. Vật nào chịu lực đẩy Ác-si-met lớn hơn? Biết dnước= 10000N/m3 và ddầu= 8000N/m3
=> Vật nhúng vào trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn vật nhúng vào trong dầu. Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu
C7 : Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
B2
B1
B4
B3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
S
S
Đ
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3. tính lực đẩy Ác si mét lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dnước = 10000 N/m3, drượu = 8000 N/m3.
Cho biết
Vsắt = 0,02m3.
dnước =10000N/m3
ddầu =8000N/m3.
FA nước =?
FA dầu= ?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào nước.
FA nước= dnước.Vsắt = 10000.0,02 = 200N.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào rượu.
FA rượu= drượu.Vsắt= 8000.0,02 = 160N.
* Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên với độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ác-Si-met
FA = d.V.
Trong đó:
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N)
- Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
- Làm bài tập sách bài tập 10.1 đến 10.8.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.
- Xem trước bài thực hành.
Công việc về nhà
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào tạm biệt!
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe!
Vật nặng
Cốc nước
Lực kế
C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị p. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị p1.
V
Ậ
T
L
Í
8
PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ
TRƯỜNG THCS TRUNG THẠNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 8a2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
Câu 2: Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
=> Khi hút bớt không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Câu 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
=> Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khí đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau:
Gàu ngập trong nước,
- Gàu đã lên khỏi mặt nước,
Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn. Tại sao ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bài 10:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
P1 < P chứng tỏ điều gì ?
=> P1 < P chøng tá chÊt láng t¸c dông vËt nÆng mét lùc ®Èy vËt lªn.
C1:
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1:
C2: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau đây.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………………………………….
dưới lên theo phương thẳng đứng.
kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường. Gây hiệu ứng nhà kính.
Thuyền buồm
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng Trái Đất!
Ac - si - met
287 - 212 TCN
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1:
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
=> Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Chứng mình rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác–si-mét nêu trên là đúng.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
C3:
C3.Chứng minh rằng trong thí nghiệm trên thì dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng.
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra có thể tích bằng thể tích của vật.
Gọi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là FA, trọng lượng nước tràn ra là Pn. Theo kết quả TN ta có:
+ P2 = P1 – FA => P1 = P2 + FA
+ P3 = P2 + Pn
Vì P3 = P1 nên P2 + FA = P2 + Pn.
Suy ra FA = Pn
Pn là trọng lượng của phần nước có thể tích bằng vật. Vậy dự đoán trên là đúng.
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Acsimet (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C4: Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau:
Gàu ngập trong nước,
- Gàu đã lên khỏi mặt nước,
Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn. Tại sao ?
=> Kéo gàu ngập trong nước thấy nhẹ hơn vì gàu chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA nhôm = dnước.Vnhôm
FA thép = dnước.Vthép
Mà Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép
=> Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét.
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
FA= d.V
III. Vận dụng
C4; C5; C6.
C6: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vât được nhúng chìm vào nước, một vật được nhúng chìm vào dầu. Vật nào chịu lực đẩy Ác-si-met lớn hơn? Biết dnước= 10000N/m3 và ddầu= 8000N/m3
=> Vật nhúng vào trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn vật nhúng vào trong dầu. Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu
C7 : Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
B2
B1
B4
B3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
S
S
Đ
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3. tính lực đẩy Ác si mét lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dnước = 10000 N/m3, drượu = 8000 N/m3.
Cho biết
Vsắt = 0,02m3.
dnước =10000N/m3
ddầu =8000N/m3.
FA nước =?
FA dầu= ?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào nước.
FA nước= dnước.Vsắt = 10000.0,02 = 200N.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào rượu.
FA rượu= drượu.Vsắt= 8000.0,02 = 160N.
* Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên với độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ác-Si-met
FA = d.V.
Trong đó:
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N)
- Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
- Làm bài tập sách bài tập 10.1 đến 10.8.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.
- Xem trước bài thực hành.
Công việc về nhà
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào tạm biệt!
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe!
Vật nặng
Cốc nước
Lực kế
C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị p. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị p1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Cao Bồi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)