Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân |
Ngày 10/05/2019 |
170
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A1
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI GIỜ HỌC
MÔN VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào?
Giải bài 9.1/15(SBT)
Câu 2 : Giải bài 9.5 SBT và KTVBT
Chọn câu trả lời đúng :
9.1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
Càng tăng
Càng giảm
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
Câu 1: Ap suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển .
O
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Câu 2 : Giải bài 9.5 SBT
Tóm tắt Thể tích phòng :
a= 6m V = 4.6.3 = 72m3
b = 4m Khối lượng khí trong phòng :
h = 3m m = V.D = 72.1,29 = 92,88kg
D= 1,29kg/m3 Trọng lượng của không khí trong phòng :
a) m=? P = m.10 = 92,88.10 = 928,8N
b) P=? Đáp số: a) m = 92,88kg
b) P = 928,8N
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
TIẾT 12:
1./ Thí nghiệm :
Treo vật vào lực kế xác định trọng lượng P của vật:
P1
b) Nhuùng vaät vaøo trong nöôùc ño troïng löôïng P2 cuûa vaät:
C1: Chöùng toû chaát loûng ñaõ taùc
duïng vaøo vaät naëng moät löïc ñaåy
höôùng töø döôùi leân.
C2:…döôùi leân theo phöông
thaúng ñöùng
So saùnh P1 & P2 ta thaáy : P1 > P2
*Vậy một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực như thế nào?
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
ÁC-SI-MÉT
( ARCHIMÈDE)
(287 - 212 trước công nguyên )
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra (5phuùt)
a.Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ P1 = …N
b)Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2 = ….N
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P3= …..N
So sánh P2…..P1 => P1 = P2 + ….…
Vậy FA = Pnu?c trn ra
<
Pnước tràn ra
So sánh P1…..P2
C3 : Khi nhuùng vaät naëng chìm trong bình traøn,
nöôùc trong bình traøn ra ( hình 10.3b), theå tích cuûa phaàn nöôùc naøy baèng theå tích cuûa vaät.Vaät nhuùng trong nöôùc bò nöôùc taùc duïng löïc ñaåy höôùng töø döôùi leân treân, soá chæ cuûa löïc keá luùc naøy laø :
P2 = P1 – FA < P1
Trong ñoù : P1 laø troïng löôïng cuûa vaät ;
FA laø löïc ñaåy Aùc-si-meùt.
Khi ñoå nöôùc töø coác B vaøo coác A, löïc keá chæ giaù trò P1.
Ñieàu ñoù chöùng toû laø löïc ñaåy Aùc-si-meùt coù ñoä lôùn baèng troïng löôïng cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã.
Vậy một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng vào vật như thế nào?
Lực này gọi là gì?
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
* Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác - si-mét
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
FA = d.V
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .
* Biện pháp GDBVMT : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
FA = d.V
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
III. VẬN DỤNG
III. VẬN DỤNG
C4 : Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Trả lời : Kéo gàu nước lúc nhúng ngập
trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu
nước chịu tác dụng của một lực đẩy
Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn ?
Trả lời : Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau, vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị chiếm chỗ.
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn ?
V1 = V2 = V
dn > dd
So sánh F1 & F2
Ta có :
F1 = V1.dn = V.dn
F2 = V2.dd = V.dd
Vì dn > dd => F1 > F2
Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn.
Hãy trình bày phương án sử dụng cân như hình bên dưới thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét như sau:
Các em hãy giải thích tại sao nhà bác học Ác-si-mét giải đáp được bài toán của nhà vua giao ?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vương niệm lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối vàng của nhà vua trao.
Từ đó suy ra thể tích của vương niệm lớn hơn thể tích của khối vàng . Như vậy khối lượng riêng của chất làm vương niệm nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng, điều đó có nghĩa là vương niệm không phải làm bằng vàng nguyên chất.
Câu 1: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng vào vật như thế nào?
Lực này gọi là gì?
* Trả lời: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác - si-mét
Câu 2:Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d.V
Trứng chìm
P
FA
FA < P
Trứng nổi
Cho muối vào
FA > P
3. Khi thả quả trứng vào cốc nước, trứng chìm dần xuống đáy cốc. Em hãy chỉ ra một phương pháp để làm trứng nổi lên.
Giaûi thích caâu hoûi taïi sao khi cho muoái vaøo coác tröùng laïi noåi leân ?
Khi chìm trong nước trứng chịu tác dụng của 2 lực :
Trọng lượng P của trứng hướng xuống
Lực đẩy Ác-si-mét FA của nước hướng lên.
Vì FA < P ? trứng chìm
Khi cho muối vào nước dn? V không đổi ? FA? khi FA > P trứng nổi lên.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Bài cũ:
- Học thuộc bài theo nội dung ghi
- Làm bài tập 10.2 -> 10.6 SBT
- Đọc lại phần có thể chưa biết
* Bài mới "Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét"
* Chuẩn bị : - Mẫu báo cáo trong bảng nhóm
- Xem cách làm thí nghiệm bài 11
- Mỗi nhóm mang theo chai nước, khăn lau bàn và1 bao nilông nhỏ để thực hành.
Kết thúc
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A1
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI GIỜ HỌC
MÔN VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào?
Giải bài 9.1/15(SBT)
Câu 2 : Giải bài 9.5 SBT và KTVBT
Chọn câu trả lời đúng :
9.1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
Càng tăng
Càng giảm
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
Câu 1: Ap suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển .
O
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Câu 2 : Giải bài 9.5 SBT
Tóm tắt Thể tích phòng :
a= 6m V = 4.6.3 = 72m3
b = 4m Khối lượng khí trong phòng :
h = 3m m = V.D = 72.1,29 = 92,88kg
D= 1,29kg/m3 Trọng lượng của không khí trong phòng :
a) m=? P = m.10 = 92,88.10 = 928,8N
b) P=? Đáp số: a) m = 92,88kg
b) P = 928,8N
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
TIẾT 12:
1./ Thí nghiệm :
Treo vật vào lực kế xác định trọng lượng P của vật:
P1
b) Nhuùng vaät vaøo trong nöôùc ño troïng löôïng P2 cuûa vaät:
C1: Chöùng toû chaát loûng ñaõ taùc
duïng vaøo vaät naëng moät löïc ñaåy
höôùng töø döôùi leân.
C2:…döôùi leân theo phöông
thaúng ñöùng
So saùnh P1 & P2 ta thaáy : P1 > P2
*Vậy một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực như thế nào?
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
ÁC-SI-MÉT
( ARCHIMÈDE)
(287 - 212 trước công nguyên )
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra (5phuùt)
a.Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ P1 = …N
b)Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2 = ….N
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P3= …..N
So sánh P2…..P1 => P1 = P2 + ….…
Vậy FA = Pnu?c trn ra
<
Pnước tràn ra
So sánh P1…..P2
C3 : Khi nhuùng vaät naëng chìm trong bình traøn,
nöôùc trong bình traøn ra ( hình 10.3b), theå tích cuûa phaàn nöôùc naøy baèng theå tích cuûa vaät.Vaät nhuùng trong nöôùc bò nöôùc taùc duïng löïc ñaåy höôùng töø döôùi leân treân, soá chæ cuûa löïc keá luùc naøy laø :
P2 = P1 – FA < P1
Trong ñoù : P1 laø troïng löôïng cuûa vaät ;
FA laø löïc ñaåy Aùc-si-meùt.
Khi ñoå nöôùc töø coác B vaøo coác A, löïc keá chæ giaù trò P1.
Ñieàu ñoù chöùng toû laø löïc ñaåy Aùc-si-meùt coù ñoä lôùn baèng troïng löôïng cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã.
Vậy một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng vào vật như thế nào?
Lực này gọi là gì?
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
* Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác - si-mét
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
FA = d.V
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .
* Biện pháp GDBVMT : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
TIẾT 12:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
FA = d.V
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
III. VẬN DỤNG
III. VẬN DỤNG
C4 : Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Trả lời : Kéo gàu nước lúc nhúng ngập
trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu
nước chịu tác dụng của một lực đẩy
Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn ?
Trả lời : Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau, vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị chiếm chỗ.
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn ?
V1 = V2 = V
dn > dd
So sánh F1 & F2
Ta có :
F1 = V1.dn = V.dn
F2 = V2.dd = V.dd
Vì dn > dd => F1 > F2
Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn.
Hãy trình bày phương án sử dụng cân như hình bên dưới thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét như sau:
Các em hãy giải thích tại sao nhà bác học Ác-si-mét giải đáp được bài toán của nhà vua giao ?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vương niệm lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối vàng của nhà vua trao.
Từ đó suy ra thể tích của vương niệm lớn hơn thể tích của khối vàng . Như vậy khối lượng riêng của chất làm vương niệm nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng, điều đó có nghĩa là vương niệm không phải làm bằng vàng nguyên chất.
Câu 1: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng vào vật như thế nào?
Lực này gọi là gì?
* Trả lời: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác - si-mét
Câu 2:Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d.V
Trứng chìm
P
FA
FA < P
Trứng nổi
Cho muối vào
FA > P
3. Khi thả quả trứng vào cốc nước, trứng chìm dần xuống đáy cốc. Em hãy chỉ ra một phương pháp để làm trứng nổi lên.
Giaûi thích caâu hoûi taïi sao khi cho muoái vaøo coác tröùng laïi noåi leân ?
Khi chìm trong nước trứng chịu tác dụng của 2 lực :
Trọng lượng P của trứng hướng xuống
Lực đẩy Ác-si-mét FA của nước hướng lên.
Vì FA < P ? trứng chìm
Khi cho muối vào nước dn? V không đổi ? FA? khi FA > P trứng nổi lên.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Bài cũ:
- Học thuộc bài theo nội dung ghi
- Làm bài tập 10.2 -> 10.6 SBT
- Đọc lại phần có thể chưa biết
* Bài mới "Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét"
* Chuẩn bị : - Mẫu báo cáo trong bảng nhóm
- Xem cách làm thí nghiệm bài 11
- Mỗi nhóm mang theo chai nước, khăn lau bàn và1 bao nilông nhỏ để thực hành.
Kết thúc
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)