Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Long | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
TRƯỜNG THCS THUẬN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THĂNG LONG
VẬT LÍ 8A
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tại sao khi nâng một người dưới nước lại thấy nhẹ hơn trong không khí?
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
? Nghiên cứu thí nghiệm và tiến hành. ? So sánh giá trị số chỉ của lực kế trong hai trường hợp trên.
? Trả lời câu hỏi C1, C2.
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Trả lời:
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế đọc số chỉ P Bước 2: Thả vật nặng vào cốc nước đọc số chỉ P1 P1 < P C1: Chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy từ dưới lên
C2: …dưới lên theo phương thẳng đứng….
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Tại sao lực đó có tên gọi là lực đẩy Ác - si – mét?
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
Trả lời: Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 - 212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét (kí hiệu: FA).
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Truyền thuyết kể rằng một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là phần nước bị ông chiếm chổ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này Ác-si-mét dự đoán .
Dự đoán: “Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Nghiên cứu nội dung từng bước tiến hành và kết quả của thí nghiệm.
Trả lời câu hỏi C3
Trả lời: C3: H 10.3a: P1 = Pc + Pv (1) H 10.3b: P2 = Pc + Pv – FA (2) H 10.3c: P1 = Pc + Pv – FA + PPCLBVCC (3) Từ (1) và (3) ta có: FA = PPCLBVCC (đpcm)
P1
P2
P1
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Nghiên cứu tài liệu ? Nêu công thức và giải thích các đại lượng có trong công thức đó?
CT: FA = dV Trong đó: FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
Khi nâng người trong nước thấy nhẹ hơn nâng người không khí, tại sao?
Trả lời: Vì khi ở dưới nước vật(gàu nước; người) chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét.
Trả lời câu hỏi mở bài?
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
Nghiên cứu câu hỏi C5, C6 và trả lời.
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
C5: Trả lời: Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép lần lượt là: FA1 = dn .V1 FA2 = dn .V2
Mà V1 = V2 Nên FA1 = FA2
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
FA1 = dn.V1
FA2 = dd.V2
Mà: V1 = V2
dn > dd
FA1 > FA2
C6: Trả lời: Lực đẩy Ác-si-mét do nước và dầu tác dụng vào vật lần lượt là:
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TIẾT 12. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm)
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cảm ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)