Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Huy |
Ngày 10/05/2019 |
156
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài giảng điện tử môn Vật lí 8
Lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
GV: Nguyễn Thị Đại
Trường THCS Chu Văn An- Ngô Quyền- Hải Phòng
Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
https://youtu.be/gPBQgdJE8Ns
Đoạn Clip trên cho ta biết gì?
LỰC ĐẨY ÁC –SI- MÉT
Vật lí 8- Tiết 13
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được lực đẩy Ác-si-mét là gì, công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét, vận dụng giải thích?
Vận dụng được kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét và các kiến thức Vật lí để giải thích về hiệu ứng nhà kính. Từ đó hiểu được nguyên nhân gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu; biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Đơn vị lực là...
N B. J C. Kg
2. Dụng cụ đo lực là..
cân B. lực kế C. nhiệt kế
3. Công thức tính trọng lượng khi biết trọng lượng riêng và thể tích:
P = d.V B. C. P = D.V
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn:
Bước 1: Đổ nước đầy đến vòi tràn.
Bước 2: Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Thể tích nước tràn ra.................................
bằng thể tích của vật
Câu3: Nguyên nhân của sự tồn tại áp suất khí quyển? Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên?
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất, Áp suất này gọi là áp suất khí quyển
- Do sự chênh lệch áp suất khí quyển giữa các vùng làm cho không khí chuyển động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp.
Em hãy quan sát tình huống và nêu dự đoán?
https://youtu.be/sNVk5s0SBAY
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG1: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
a)
b)
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = ?
Bước 2: Nhúng vật chìm trong chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1 = ?
+Thí nghiệm
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
a)
b)
P1< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực đẩy lên vật hướng từ dưới lên
a)
b)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Vì khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên. Vì vậy kéo vật trong nước nhẹ hơn.
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nhận xét về phương chiều của chúng?
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác-si-mét và trọng lực. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: C2-SGK/36
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu cách tính FA trong thí nghiệm trên?
FA = P-P1
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
1. Dự đoán
1. Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán …..
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
Để kiểm tra dự đoán chúng ta phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2
( Hoạt động cả lớp)
Quan sát thí nghiệm, tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. Từ đó rút ra kết luận?
2. Thí nghiệm kiểm tra
2. Thí nghiệm kiểm tra
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA?
FA = P-P1
2. Thí nghiệm kiểm tra
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA?
FA = P-P1
Từ bước 2,3 hãy nêu cách tính trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ?
Plỏng bị chiếm chỗ = P-P1
Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận?
FA = Plỏng bị chiếm chỗ
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA= dlỏng . V
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nhắc lại công thức tính trọng lượng của chất lỏng?
Plỏng bị chiếm chỗ = dlỏng . V
Suy ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét?
FA= dlỏng . V
Trong đó: dLỏng là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ(m3)
C5
FA1
FA2
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép :
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
Mà V1 = V2
Nên FA1 = FA2
Nhôm Thép
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI TRẢ LỜI
CÂU HỎI C5, C6 /VBT
C6: Hai th?i d?ng cú th? tớch b?ng nhau, m?t th?i du?c nhỳng chỡm vo nu?c, m?t th?i du?c nh?ng chỡm vo d?u. Th?i no ch?u l?c d?y c- Si-một l?n hon?
(Bi?t dnu?c=10000N/m3,
dd?u=8000N/m3)
Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II:
FA1 = dnước .V1
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
C6
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vật nhúng trong chất khí cũng bị chất khí tác dụng một lực dẩy ác - si- mét.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA= dlỏng . V
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Một vật nhúng trong chất lỏng
( chất khí) khi nào thì vật nổi lên được? Giải thích
Khi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
Như chúng ta đã biết ở Vật lí 6, vật có trọng lượng riêng nhỏ thì nổi lên trên, vật có trọng lượng riêng lớn hơn thì chìm xuống dưới.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn(NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí .Những khí này sẽ chuyển động như thế nào?
Những khí này có xu hướng chuyển xuống không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Khí nhà kính bao gồm: CO2 , CH4 , N2O… Quan sát tranh và nêu những nguốn phát thải khí nhà kính
Công nghiệp: 24%
Sử dụng năng lượng: 50%
Nông nghiệp: 13%
Phá rừng: 14%
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 3 phút)
Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.Vận dụng kiến thức Vật lí, hãy giải thích Thế nào là gia tăng hiệu ứng nhà kính?
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu những tác động của biến đổi khí hậu đến các mặt của đời sống?
Dịch bệnh
Thiếu nước sạch
Bão
Giảm năng suất cây trồng
Suy thoái rừng
Lũ lụt
Xâm ngập mặn
Nhiệt độ Trái Đất tăng cao
Bạn sẽ làm gì?
1
2
3
4
Với những kiến thức Vật lí về lực đẩy Ác-si-mét, áp suất và các kiến thức khác giúp em đã hiểu hơn về hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, các em HÃY HÀNH ĐỘNG NGAY HÔM NAY!
https://youtu.be/iC_HhhWmMPo
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành vở bài tập.
Làm VBT
Chuẩn bị bài thực hành “Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
Trân trọng cảm ơn!
1.Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu, Những việc làm nào sau đây là đúng?
A.Trồng nhiều cây xanh
B. Tiết kiệm điện
C. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng
D. Cả 3 đáp án trên
2. Đế xuất thêm những biện pháp khác để làm giảm biến đổi khí hậu?
Tại sao khi không biết bơi thì chìm còn biết bơi giúp ta có thể nổi trên mặt nước?
Khi không biết bơi: Nếu ở dưới nước, trọng lượng của người lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét cho nên người chìm xuống.
Khi biết bơi, nhờ lực đẩy Ác-si-mét và nhờ lực tác động của cơ thể, con người chuyển động trên mặt nước lên không bị chìm xuống!
1.Loại hình thiên tai nào thường xuyên xảy ra ở Việt Nam?
A.Bão Tuyết
B. Áp thấp nhiệt đới
C. Sóng thần
D. Núi lửa phun trào
2.Những thiệt hại của áp thấp nhiệt đới có thể gây ra và cách làm giảm nhẹ thiên tai?
Móc vật vào lực kế, trong không khí, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lªn vật bằng bao nhiêu?
FA = 2N
Lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
GV: Nguyễn Thị Đại
Trường THCS Chu Văn An- Ngô Quyền- Hải Phòng
Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
https://youtu.be/gPBQgdJE8Ns
Đoạn Clip trên cho ta biết gì?
LỰC ĐẨY ÁC –SI- MÉT
Vật lí 8- Tiết 13
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được lực đẩy Ác-si-mét là gì, công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét, vận dụng giải thích?
Vận dụng được kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét và các kiến thức Vật lí để giải thích về hiệu ứng nhà kính. Từ đó hiểu được nguyên nhân gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu; biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Đơn vị lực là...
N B. J C. Kg
2. Dụng cụ đo lực là..
cân B. lực kế C. nhiệt kế
3. Công thức tính trọng lượng khi biết trọng lượng riêng và thể tích:
P = d.V B. C. P = D.V
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn:
Bước 1: Đổ nước đầy đến vòi tràn.
Bước 2: Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Thể tích nước tràn ra.................................
bằng thể tích của vật
Câu3: Nguyên nhân của sự tồn tại áp suất khí quyển? Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên?
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất, Áp suất này gọi là áp suất khí quyển
- Do sự chênh lệch áp suất khí quyển giữa các vùng làm cho không khí chuyển động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp.
Em hãy quan sát tình huống và nêu dự đoán?
https://youtu.be/sNVk5s0SBAY
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG1: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
a)
b)
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = ?
Bước 2: Nhúng vật chìm trong chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1 = ?
+Thí nghiệm
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
a)
b)
P1< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực đẩy lên vật hướng từ dưới lên
a)
b)
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Vì khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên. Vì vậy kéo vật trong nước nhẹ hơn.
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nhận xét về phương chiều của chúng?
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác-si-mét và trọng lực. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: C2-SGK/36
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu cách tính FA trong thí nghiệm trên?
FA = P-P1
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
1. Dự đoán
1. Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán …..
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
Để kiểm tra dự đoán chúng ta phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2
( Hoạt động cả lớp)
Quan sát thí nghiệm, tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. Từ đó rút ra kết luận?
2. Thí nghiệm kiểm tra
2. Thí nghiệm kiểm tra
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA?
FA = P-P1
2. Thí nghiệm kiểm tra
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA?
FA = P-P1
Từ bước 2,3 hãy nêu cách tính trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ?
Plỏng bị chiếm chỗ = P-P1
Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận?
FA = Plỏng bị chiếm chỗ
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA= dlỏng . V
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nhắc lại công thức tính trọng lượng của chất lỏng?
Plỏng bị chiếm chỗ = dlỏng . V
Suy ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét?
FA= dlỏng . V
Trong đó: dLỏng là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ(m3)
C5
FA1
FA2
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép :
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
Mà V1 = V2
Nên FA1 = FA2
Nhôm Thép
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI TRẢ LỜI
CÂU HỎI C5, C6 /VBT
C6: Hai th?i d?ng cú th? tớch b?ng nhau, m?t th?i du?c nhỳng chỡm vo nu?c, m?t th?i du?c nh?ng chỡm vo d?u. Th?i no ch?u l?c d?y c- Si-một l?n hon?
(Bi?t dnu?c=10000N/m3,
dd?u=8000N/m3)
Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II:
FA1 = dnước .V1
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
C6
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vật nhúng trong chất khí cũng bị chất khí tác dụng một lực dẩy ác - si- mét.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận: SGK/36
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Dự đoán
FA =Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA= dlỏng . V
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Một vật nhúng trong chất lỏng
( chất khí) khi nào thì vật nổi lên được? Giải thích
Khi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
Như chúng ta đã biết ở Vật lí 6, vật có trọng lượng riêng nhỏ thì nổi lên trên, vật có trọng lượng riêng lớn hơn thì chìm xuống dưới.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn(NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí .Những khí này sẽ chuyển động như thế nào?
Những khí này có xu hướng chuyển xuống không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Khí nhà kính bao gồm: CO2 , CH4 , N2O… Quan sát tranh và nêu những nguốn phát thải khí nhà kính
Công nghiệp: 24%
Sử dụng năng lượng: 50%
Nông nghiệp: 13%
Phá rừng: 14%
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 3 phút)
Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.Vận dụng kiến thức Vật lí, hãy giải thích Thế nào là gia tăng hiệu ứng nhà kính?
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Nêu những tác động của biến đổi khí hậu đến các mặt của đời sống?
Dịch bệnh
Thiếu nước sạch
Bão
Giảm năng suất cây trồng
Suy thoái rừng
Lũ lụt
Xâm ngập mặn
Nhiệt độ Trái Đất tăng cao
Bạn sẽ làm gì?
1
2
3
4
Với những kiến thức Vật lí về lực đẩy Ác-si-mét, áp suất và các kiến thức khác giúp em đã hiểu hơn về hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, các em HÃY HÀNH ĐỘNG NGAY HÔM NAY!
https://youtu.be/iC_HhhWmMPo
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành vở bài tập.
Làm VBT
Chuẩn bị bài thực hành “Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
Trân trọng cảm ơn!
1.Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu, Những việc làm nào sau đây là đúng?
A.Trồng nhiều cây xanh
B. Tiết kiệm điện
C. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng
D. Cả 3 đáp án trên
2. Đế xuất thêm những biện pháp khác để làm giảm biến đổi khí hậu?
Tại sao khi không biết bơi thì chìm còn biết bơi giúp ta có thể nổi trên mặt nước?
Khi không biết bơi: Nếu ở dưới nước, trọng lượng của người lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét cho nên người chìm xuống.
Khi biết bơi, nhờ lực đẩy Ác-si-mét và nhờ lực tác động của cơ thể, con người chuyển động trên mặt nước lên không bị chìm xuống!
1.Loại hình thiên tai nào thường xuyên xảy ra ở Việt Nam?
A.Bão Tuyết
B. Áp thấp nhiệt đới
C. Sóng thần
D. Núi lửa phun trào
2.Những thiệt hại của áp thấp nhiệt đới có thể gây ra và cách làm giảm nhẹ thiên tai?
Móc vật vào lực kế, trong không khí, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lªn vật bằng bao nhiêu?
FA = 2N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)