Bài 10. Kiểm tra về truyện trung đại
Chia sẻ bởi Trần Khánh Phước |
Ngày 09/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Kiểm tra về truyện trung đại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
8. Nêu ý nghĩa bài “làng” của Kim Lân?
9. Nêu tình huống bài “ Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long?
10. Trình bày tính cách công việc, trách nhiệm của anh thanh niên?
11. Nêu tình huống truyện “Chiếc lược ngà”
12. Ý nghĩa bài “ Chiếc lược ngà”
ÔN TẬP
Câu 1: - Mở đầu là 2 câu thơ đối rất chỉnh: “Quê hương … sỏi đá”. Những ng` lính xuất thân từ nông dân “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”. Họ đều có sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân từ nghèo khó.
- Từ những con ng` xa lạ chẳng quen nhau: “Anh... quen nhau” cùng tham gia
chiến đấu, giữa họ đã nảy nở tình cảm cao đẹp: tình đồng chí. Tình cảm ấy không
phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết chọn vẹn cả về lý chí lẫn lý tưởngvà
mục đích cao cả giành độc lập tự do cho Tổ quốc: “súng bên súng” .
- Tình đồng chí được nảy nở bền chặt trong sự chan hoà bền chặt, gian lao
cũng như niềm vui, nỗi buồn: “Đêm … tri kỷ”. Chung chăn nghĩa là chung cái
khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời ng`` lính, nhất là chung hơi ấm để vượt qua
cái lạnh. Câu thơ đầy ắp kỷ niệm, ấm áp tình đồng chí, đồng đội.
Từ những con ng` xa lạ, họ có nhiều cái chung biến họ
thành đôi người xa lạ và rồi thành “tri kỷ” một tình bạn keo
sơn gắn bó.
Hai từ “Đồng chí” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt , sâu lắng. Nó ngân vang như tiếng gọi tha thiết, vừa tạo thành nốt nhấn, lắng lại như khẳng định một tình cảm rất đổi thiêng liêng.
Câu thơ như một bản lề vừa khép lại câu trên nhưng lại mở ra ý cho đoạn dưới.
Hai từ “đồng chí” là kết tinh mọi tình cảm, tình bạn, tình người, tình đồng chí.
- Tất cả những điều đó là cơ sở hình thành nên tình đồng chí.
ÔN Tập
ÔN TẬP
ÔN TẬP
ÔN TẬP
ÔN TẬP
8. Nêu ý nghĩa bài “làng” của Kim Lân?
9. Nêu tình huống bài “ Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long?
10. Trình bày tính cách công việc, trách nhiệm của anh thanh niên?
11. Nêu tình huống truyện “Chiếc lược ngà”
12. Ý nghĩa bài “ Chiếc lược ngà”
ÔN TẬP
Câu 1: - Mở đầu là 2 câu thơ đối rất chỉnh: “Quê hương … sỏi đá”. Những ng` lính xuất thân từ nông dân “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”. Họ đều có sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân từ nghèo khó.
- Từ những con ng` xa lạ chẳng quen nhau: “Anh... quen nhau” cùng tham gia
chiến đấu, giữa họ đã nảy nở tình cảm cao đẹp: tình đồng chí. Tình cảm ấy không
phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết chọn vẹn cả về lý chí lẫn lý tưởngvà
mục đích cao cả giành độc lập tự do cho Tổ quốc: “súng bên súng” .
- Tình đồng chí được nảy nở bền chặt trong sự chan hoà bền chặt, gian lao
cũng như niềm vui, nỗi buồn: “Đêm … tri kỷ”. Chung chăn nghĩa là chung cái
khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời ng`` lính, nhất là chung hơi ấm để vượt qua
cái lạnh. Câu thơ đầy ắp kỷ niệm, ấm áp tình đồng chí, đồng đội.
Từ những con ng` xa lạ, họ có nhiều cái chung biến họ
thành đôi người xa lạ và rồi thành “tri kỷ” một tình bạn keo
sơn gắn bó.
Hai từ “Đồng chí” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt , sâu lắng. Nó ngân vang như tiếng gọi tha thiết, vừa tạo thành nốt nhấn, lắng lại như khẳng định một tình cảm rất đổi thiêng liêng.
Câu thơ như một bản lề vừa khép lại câu trên nhưng lại mở ra ý cho đoạn dưới.
Hai từ “đồng chí” là kết tinh mọi tình cảm, tình bạn, tình người, tình đồng chí.
- Tất cả những điều đó là cơ sở hình thành nên tình đồng chí.
ÔN Tập
ÔN TẬP
ÔN TẬP
ÔN TẬP
ÔN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)