Bài 10. Hoạt động của cơ

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thơ | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoạt động của cơ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN
BỘ MÔN: SINH HỌC 8
TIẾT 10 – BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
NGƯỜI THỰC HIỆN: Trần Thị Hồng
Đỗ Thị Thơ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày cấu tạo tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
- Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
Câu 2 : Ý nghĩa của hoạt động co cơ?
Khi cơ co làm xương cử động giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
Hoạt động của cơ mang lại lợi ích gì ?
Cần làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ ?
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : (lực kéo, lực hút, lực đẩy, co, dãn)
- Khi cơ…………… tạo ra một lực.
(1)
- Cầu thủ đá bóng tác động một…………….vào quả bóng.
(2)
Kéo gầu nước, tay ta tác động một …………. vào gầu nước.
(3)
co
lực đẩy
lực kéo
Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về sự liên quan giữa cơ, lực, và sự co cơ
Hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật.
Hình: Hội thao của trường THCS Nguyễn Huệ năm học 2013-2014
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ :
- Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
Thế nào là công của cơ?
Làm thế nào để tính được công của cơ ?
Trong đó : A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài (m)
Áp dụng công thức tính công cơ :
A = F. s
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài (m)
m: Khối lượng (kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
- Công của cơ:
A = F. s
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ :
- Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?
Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động.
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài(m)
m: Khối lượng ( kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
- Công của cơ:
A = F. s
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
VD: Bình là học sinh giỏi của lớp 8a1 nhưng hôm nay cô giáo kiểm tra bài cũ bạn không thuộc bài. Cô yêu cầu em về nhà đưa điểm cho bố mẹ xem. Cũng trong buổi học sáng hôm ấy Liên đội tổ chức lao động “Ngày thứ bảy tình nguyện”, vậy hiệu quả công việc của bạn Bình sẽ như thế nào? Vì sao?
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài(m)
m: Khối lượng(kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
- Công của cơ:
A = F. s
Hiệu quả công việc sẽ không cao
Bằng kiến thức môn Lịch sử em hãy cho biết nhân vật anh hùng quân đội nào với lòng căm thù giặc Mĩ sâu sắc, đã vác cả hòm đạn nặng gắp đôi cơ thể mình (98kg), tiếp đạn cho các xạ thủ bắn rơi máy bay Mĩ ?
Ngô Thị Tuyển
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của cơ?
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài(m)
m: Khối lượng(kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
- Công của cơ:
A = F. s
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật
- Công của cơ:
A = F. s
Em hãy ví dụ chứng minh công của cơ
phụ thuộcvào nhịp độ lao động? Và phụ
thuộc khối lượng của vật cần di chuyển?
Câu nói của Bác Hồ:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
Tùy theo sức của mình
Em hãy liên hệ Bác Hồ đã có câu nói dạy thiếu nhi chúng ta như thế nào ?
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài(m)
m: Khối lượng(kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
Khi cơ co tác động vào vật một lực làm vật di chuyển, tức là cơ đã sinh ra công.
Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật
- Công của cơ:
A = F. s
Khi lao động như vậy dưới trời nắng nóng sau một thời gian chúng ta có cảm giác như thế nào?
II. Sự mỏi cơ
Trong đó :
A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Độ dài(m)
m: Khối lượng(kg)
Lưu ý: 1kg = 10 niuton
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
Khi lao động như vậy dưới trời nắng nóng sau một thời gian chúng ta có cảm giác như thế nào?
II. Sự mỏi cơ
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
Quan sát thí nghiệm hình 10 :
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
0.07
0.12
0.09
0.06
0
Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón tay:
Tính mẫu :
Hướng dẫn TH 1 : 100g = 0,1 kg
7 cm = 0,07 m
A = 0,1*0,07*10 = 0.07 (J)
Biên độ co cơ có biến đổi
như thế nào?
Biên độ co cơ ngón tay thay đổi
Thảo luận cặp đôi hoàn thành nội dung
Bảng 10 vào phiếu học tập trong thời
gian 2 phút
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?
 Khối lượng thích hợp thì sản sinh ra công lớn nhất.
Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?
 Biên độ co cơ giảm dần và ngừng khi cơ làm việc quá sức
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng.
Em hiểu thế nào là mỏi cơ?
 Mỏi cơ
2/ Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần và ngừng khi làm việc quá sức, em sẽ gọi là gì ?
1/ Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì ? Vì sao như vậy ?
 Mệt và khát. Vì cơ thể hoạt động nhiều (do các cơ làm việc) cơ thể mất nhiều nước
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
1/ Đã bao giờ em bị mỏi cơ chưa ?
 Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ ?
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
2/ Khi mỏi cơ ta cảm thấy như thế nào ?
 Mỏi mệt, nhức đầu và có nhu cầu nghỉ ngơi.
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
 Làm thế nào để hạn chế và chống mỏi cơ ?
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
 Mỏi cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động và học tập như thế nào?
 Mỏi cơ làm cho cơ thể mệt mỏi và giảm năng suất.
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng.
II. Sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
 Tại sao ở trường lại có buổi tập thể dục giữa giờ ?
Ở các buổi lao động mệt mỏi chúng ta cần làm gì để hết mỏi cơ?
Cần có thời gian lao động, nghỉ ngơi hợp lý .
Cần hít thở sâu, xoa bóp cơ, uống nước đường, nghỉ ngơi
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
Sau khi học xong nội dung chạy bền 500m thầy giáo thể dục thường yêu cầu các em làm gì?
=> giúp cơ hoạt động giảm căng thẳng sau các tiết học
=>Thả lỏng để chống mỏi cơ( hiện tượng chuột rút.)
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng.
II. Sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
Hít thở sâu
Xoa bóp cơ
Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
Do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ
 Qua các câu hỏi gợi ý trên em hãy cho biết làm thế nào để cơ không bị mỏi, lao động và học tập đạt kết quả?
=>+ Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co cơ thích hợp) đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái.
+Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ.

Các biện pháp để chống mỏi cơ là gì?
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?
2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ?
Thảo luận nhóm trong 3 phút
4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?
2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ?
4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?
Khả năng co cơ phụ thuộc các yếu tố :
- Thần kinh
- Thể tích cơ
Lực co cơ
Khả năng dẻo dai bền bỉ
- Khởi động nhẹ như chạy tại chỗ,hít thở,..
Tập thể dục
Đánh cầu lông, bóng chuyền, …
- Việc luyện tập thường xuyên làm cho cơ phát triển
- Làm xương cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng khả năng hoạt động của các cơ quan khác như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tinh thần sảng khoái.
Luyện tập thường xuyên, bền bỉ, vừa sức
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
- Thường xuyên luyện tập TDTT và lao động hợp lí nhằm:
+ Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
+ Tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, làm tăng năng suất lao động.
+ Xương thêm cứng rắn, tăng năng lực hoạt động của các cơ quan; tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá... Làm cho tinh thần sảng khoái.
- Tập luyện vừa sức.
Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh em nên làm gì ?
Thảo luận nhóm
3 phút
Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh nên :
Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ
Tham gia các môn thể thao như : chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn … một cách vừa sức.
Có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực
Tiết 10 : Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Công cơ
II. Sự mỏi cơ
III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ
2. Biện pháp chống mỏi cơ :
- Thường xuyên luyện tập TDTT và lao động hợp lí nhằm:
+ Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
+ Tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, làm tăng năng suất lao động.
+ Xương thêm cứng rắn, tăng năng lực hoạt động của các cơ quan; tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá... Làm cho tinh thần sảng khoái.
- Tập luyện vừa sức.
DẶN DÒ:
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 2,3,4 vào vở bài tập.
Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài 11.
- Kẻ bảng 11 trang 38 vào vở.
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)