Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 09/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3B
Hoạt động bài tiết nước tiểu
KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch?
Nguyên nhân: do bị viêm họng, viêm a – mi – đan kéo dài, do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
Câu 2: Ta cần phải làm gì để phòng bệnh tim mạch?
Tiết trước lớp chúng ta đã học bài gì nào?
Phòng bệnh tim mạch
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 22
Cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài?
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?
Sau khi uống nhiều nước một lúc thì thường mắc tiểu.
Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta lọc nước tiểu?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thảo luận nhóm 4: Dựa vào những hiểu biết của mình các em hãy mô tả về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có nhiều bộ phận khác nhau.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có quả thận và đường dẫn nước tiểu.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có một túi lớn để chứa nước tiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Phiếu học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
5
Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Quan sát tranh 2 SGk trang 23 và đọc lời các nhân vật.
“TÔI LÀ PHÓNG VIÊN”
Thảo luận nhóm 4
- Đặt ra những câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Sau đó, cô sẽ mời đại diện của mỗi nhóm làm phóng viên hỏi và mời các bạn trog lớp trả lời.
Thận làm nhiệm vụ gì?
Lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
Nước tiểu được chứa ở đâu?
Ở bóng đái.
Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
Ống dẫn nước tiểu.
Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
Ống đái.
Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
Từ một đến một lít rưỡi.
Vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thận Nước tiểu Bóng đái Thải ra ngoài
Lọc ra
Qua ống dẫn nước tiểu
Qua ống đái
1
2
3
Kết luận
Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3B
Hoạt động bài tiết nước tiểu
KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch?
Nguyên nhân: do bị viêm họng, viêm a – mi – đan kéo dài, do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
Câu 2: Ta cần phải làm gì để phòng bệnh tim mạch?
Tiết trước lớp chúng ta đã học bài gì nào?
Phòng bệnh tim mạch
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 22
Cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài?
BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?
Sau khi uống nhiều nước một lúc thì thường mắc tiểu.
Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta lọc nước tiểu?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thảo luận nhóm 4: Dựa vào những hiểu biết của mình các em hãy mô tả về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có nhiều bộ phận khác nhau.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có quả thận và đường dẫn nước tiểu.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có một túi lớn để chứa nước tiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Phiếu học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
5
Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Quan sát tranh 2 SGk trang 23 và đọc lời các nhân vật.
“TÔI LÀ PHÓNG VIÊN”
Thảo luận nhóm 4
- Đặt ra những câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Sau đó, cô sẽ mời đại diện của mỗi nhóm làm phóng viên hỏi và mời các bạn trog lớp trả lời.
Thận làm nhiệm vụ gì?
Lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
Nước tiểu được chứa ở đâu?
Ở bóng đái.
Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
Ống dẫn nước tiểu.
Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
Ống đái.
Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
Từ một đến một lít rưỡi.
Vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thận Nước tiểu Bóng đái Thải ra ngoài
Lọc ra
Qua ống dẫn nước tiểu
Qua ống đái
1
2
3
Kết luận
Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: 8,94MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)