Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi Đồng Văn Hoà |
Ngày 09/10/2018 |
182
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Giáo viên : Phùng Thanh Tuyền
LỚP: 3C
Thao giảng
Tự nhiên và xã hội Lớp 3
Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
KHOA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tên cơ quan trong hình và vai trò của từng cơ quan đó?
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ lọc nước tiểu ?
Bước 1: Tình huống xuất phát, nêu vấn đề
Khi uống nhiều nước, một lúc sau ta thường mắc tiểu.
Đó là cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của Học sinh
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Làm sao biết Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
Quan sát Tranh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
Hãy cùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi về một số cách về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
Hãy chú thích vào tranh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận?
Đó là bộ phận nào?
-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.
- Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.
- Đó là: thận trái, thận phải, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Thận phải
Thận trái
Bóng đái
Ống đái
Ống dẫn nước tiểu
Trò chơi Tập làm phóng viên
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hỏi - đáp nhau về chức năng của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu theo phiếu thảo luận.
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nước tiểu được chứa ở đâu?
- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nước tiểu được chứa ở đâu?
- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng 1 đến 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Nước tiểu được chứa ở bóng đái.
- Lọc máu, lấy ra những chất thải tạo thành nước tiểu.
- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng ống đái.
Trò chơi Tập làm phóng viên
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
Đọc Mục bạn cần biết
S/23
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
CỦNG CỐ
- Trong cơ thể, cơ quan bài tiết đóng vai trò gì?
Nếu thận bị bệnh thì gây ra tác hại gì?
DẶN DÒ
Xem lại bài vừa học.
Chuẩn bị bài học tiếp theo.
Mỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 1,5 lít nước qua đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, hơi thở. Nước giúp loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở. Làm việc, vận động cơ thể sẽ mất thêm nước. Vì vậy, để giữ lượng nước của cơ thể bình thường, cần phải uống nước để thay thế phần mất đi.
Giáo viên : Phùng Thanh Tuyền
LỚP: 3C
Thao giảng
Tự nhiên và xã hội Lớp 3
Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
KHOA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tên cơ quan trong hình và vai trò của từng cơ quan đó?
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ lọc nước tiểu ?
Bước 1: Tình huống xuất phát, nêu vấn đề
Khi uống nhiều nước, một lúc sau ta thường mắc tiểu.
Đó là cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của Học sinh
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Làm sao biết Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
Quan sát Tranh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
Hãy cùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi về một số cách về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
Hãy chú thích vào tranh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận?
Đó là bộ phận nào?
-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.
- Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.
- Đó là: thận trái, thận phải, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Thận phải
Thận trái
Bóng đái
Ống đái
Ống dẫn nước tiểu
Trò chơi Tập làm phóng viên
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hỏi - đáp nhau về chức năng của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu theo phiếu thảo luận.
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nước tiểu được chứa ở đâu?
- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?
- Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nước tiểu được chứa ở đâu?
- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?
- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng 1 đến 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Nước tiểu được chứa ở bóng đái.
- Lọc máu, lấy ra những chất thải tạo thành nước tiểu.
- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng ống đái.
Trò chơi Tập làm phóng viên
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
Đọc Mục bạn cần biết
S/23
Thứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014
CỦNG CỐ
- Trong cơ thể, cơ quan bài tiết đóng vai trò gì?
Nếu thận bị bệnh thì gây ra tác hại gì?
DẶN DÒ
Xem lại bài vừa học.
Chuẩn bị bài học tiếp theo.
Mỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 1,5 lít nước qua đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, hơi thở. Nước giúp loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở. Làm việc, vận động cơ thể sẽ mất thêm nước. Vì vậy, để giữ lượng nước của cơ thể bình thường, cần phải uống nước để thay thế phần mất đi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Văn Hoà
Dung lượng: 3,10MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)