Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các em đến với
bộ môn Ngữ văn 9
Tiết 46: Đồng chí
(Chính Hữu )
I- Tác giả -Tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là
Trần Đình Đắc,
sinh năm 1926
- Ông viết nhiều
về người lính
và hai cuộc
kháng chiến.
2/ Tác phẩm:
- Tập thơ "Đầu súng trăng treo`.
- Tuyển tập Chính Hữu.
- Thơ Chính Hữu.
- Bài thơ sáng tác năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc 1947.
II- Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1/Đọc:
2/Chú thích:
III- Tìm hiểu văn bản:
- Bố cục:
3 phần
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
"nước mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá"
? Cùng chung giai cấp xuất thân.
"súng bên súng", "đầu sát bên đầu".
? Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
- Cùng chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
?Họ đã trở thành đồng đội ,đồng chí của nhau.
2/Những biểu hiện của tình đồng chí:
- Sự cảm thông sâu xa những tâm
tư nỗi lòng của nhau.
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi"
? Cùng nhau trải qua những cơn sốt rét rừng.
- "áo rách vai", "quần vài mảnh vá",
"chân không giầy"
? thiếu thốn về vật chất.
- " miệng cười buốt giá",
" tay nắm lấy bàn tay"
? chia sẻ khó khăn gian khổ.
3. Biểu tượng đẹp về người lính.
- Nổi lên trên rừng đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính - khẩu súng - vầng trăng.
? Cuộc sống tràn đầy niềm tin và sức mạnh dù hoàn cảnh khó khăn.
* Ghi nhớ: Sgk - Trang 131
IV-Luyện tập:
Bài tập 1:
Những người lính trong bài "Đồng chí" xuất thân từ đâu?
A- Từ thành thị
B- Từ khu công nghiệp
C- Từ nông thôn
D- Từ vùng núi
Bài tập 1:
Những người lính trong bài "Đồng chí" xuất thân từ đâu?
A- Từ thành thị
B- Từ khu công nghiệp
C- Từ nông thôn
D- Từ vùng núi
Bài tập 2:
Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào?
A- Rừng hoang, sương muối, trăng sáng
B- Rừng thưa, sương mù, đêm tối
C- Sao trời chi chít, trăng sángvằng vặc
D- Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm
Bài tập 2:
Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào?
A- Rừng hoang, sương muối, trăng sáng
B- Rừng thưa, sương mù, đêm tối
C- Sao trời chi chít, trăng sáng vằng vặc
D- Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm
các em đến với
bộ môn Ngữ văn 9
Tiết 46: Đồng chí
(Chính Hữu )
I- Tác giả -Tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là
Trần Đình Đắc,
sinh năm 1926
- Ông viết nhiều
về người lính
và hai cuộc
kháng chiến.
2/ Tác phẩm:
- Tập thơ "Đầu súng trăng treo`.
- Tuyển tập Chính Hữu.
- Thơ Chính Hữu.
- Bài thơ sáng tác năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc 1947.
II- Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1/Đọc:
2/Chú thích:
III- Tìm hiểu văn bản:
- Bố cục:
3 phần
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
"nước mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá"
? Cùng chung giai cấp xuất thân.
"súng bên súng", "đầu sát bên đầu".
? Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
- Cùng chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
?Họ đã trở thành đồng đội ,đồng chí của nhau.
2/Những biểu hiện của tình đồng chí:
- Sự cảm thông sâu xa những tâm
tư nỗi lòng của nhau.
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi"
? Cùng nhau trải qua những cơn sốt rét rừng.
- "áo rách vai", "quần vài mảnh vá",
"chân không giầy"
? thiếu thốn về vật chất.
- " miệng cười buốt giá",
" tay nắm lấy bàn tay"
? chia sẻ khó khăn gian khổ.
3. Biểu tượng đẹp về người lính.
- Nổi lên trên rừng đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính - khẩu súng - vầng trăng.
? Cuộc sống tràn đầy niềm tin và sức mạnh dù hoàn cảnh khó khăn.
* Ghi nhớ: Sgk - Trang 131
IV-Luyện tập:
Bài tập 1:
Những người lính trong bài "Đồng chí" xuất thân từ đâu?
A- Từ thành thị
B- Từ khu công nghiệp
C- Từ nông thôn
D- Từ vùng núi
Bài tập 1:
Những người lính trong bài "Đồng chí" xuất thân từ đâu?
A- Từ thành thị
B- Từ khu công nghiệp
C- Từ nông thôn
D- Từ vùng núi
Bài tập 2:
Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào?
A- Rừng hoang, sương muối, trăng sáng
B- Rừng thưa, sương mù, đêm tối
C- Sao trời chi chít, trăng sángvằng vặc
D- Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm
Bài tập 2:
Người lính chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào?
A- Rừng hoang, sương muối, trăng sáng
B- Rừng thưa, sương mù, đêm tối
C- Sao trời chi chít, trăng sáng vằng vặc
D- Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)