Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Lê Huyền Ngọc | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV: Lê Huyền Ngọc Tổ:Văn -Sử - Địa
Trường thcs lâm thao
(Chính Hữu)

đồng chí

Tiết 46 : Đồng chí
(Chính Hữu )
I-Tiếp xúc văn bản
1-Đọc
2-Chú thích
-Tác giả:
+Là nhà thơ khoác áo lính,trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
+Đề tài chính: người lính và chiến tranh
-Tác phẩm:
+Hoàn cảnh sáng tác: 1948 -sau chiến dịch Việt Bắc
+Nhan đề: Đồng chí: cùng chí hướng, lí tưởng CM
3-Bố cục: 3 phần


II-Phân tích:

1-Cơ sở của tình đồng chí
- Hoàn cảnh xuÊt th©n
+nước mặn đồng chua
+đất cày sỏi đá
->Sd thành ngữ, đối ngữ -> 2 miền quê khác nhau nhưng đều giống nhau: vất vả, khó khăn, nhọc nhằn… ->đều cùng giai cấp nông dân

Tiết 46 : Đồng chí
(Chính Hữu )


Tiết 46 : Đồng chí
(Chính Hữu )


-> NT điệp từ+ hoán dụ- c/s chiến đấu đã thu hẹp k/cách không gian, tạo nên sự đồng điệu về tâm hồn, xích lại những tấm lòng
-C/ sống chiến trường

đôi người xa lạ
chẳng hẹn quen nhau
súng bên súng
đầu sát bên đầu
chung chăn
Tri kỉ
-> chung n/vụ
-> chung lí tưởng
->chung thiếu thốn, gian khổ
Tiết 46 Đồng chí
(Chính Hữu)
- Tình cảm: Đồng chí ! -> 1 từ + dấu (!) đứng làm 1 dòng thơ -> dồn nén cảm xúc, khẳng định sự kết tinh tình cảm của những người lính -> tình cảm mới mẻ, thiêng liêng, cao đẹp.
* Khẳng định cội nguồn sâu sa của tình đồng chí keo sơn. C¶ ®o¹n th¬ là một định nghĩa sâu sắc vÒ t×nh ®ång chÝ (xuất phát từ thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ)
2-Biểu hiện của tình đồng chí
-Hoàn cảnh gia đình
+ ruộng nương -gửi
+ nhà không- mặc kệ
+ giếng nước, gốc đa - nhớ
-> NT nhân hoá + hoán dụ -> sự cảm thông hoàn cảnh neo đơn, vất vả, cảm hiÓu tâm tư,nỗi lòng của nhau
Tiết 46 Đồng chí
(Chính Hữu)
Tiết 46 Đồng chí
(Chính Hữu)
ín l¹nh, sèt run ng­êi
¸o r¸ch, quÇn v¸
ch©n kh«ng giµy
-Cuộc sống chiến trường
-> NTđối + liệt kê + tả thực -> gợi tả cuộc sống thiếu thốn, gian khổ và thể hiện niềm lạc quan của những người lính

miệng cười buốt giá
tay nắm tay

T×nh ®ång chÝ lµ sự gắn bó, chia xẻ, động viên, tiếp thêm sức mạnh cho nhau ®Ó v­ît lªn hoµn c¶nh

Ti?t 46: Đồng chí
(Chính Hữu)
Vậy em cảm nhận
điều gì về tình đồng
chí của những
người lính trong cuộc
kháng chiến
gian khổ ấy
?
Tiết 46 Đồng chí
3-Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí


Tiết 46 Đồng chí
(Chính Hữu)
3-Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí
- Bøc tranh
+Kgian; rõng hoang s­¬ng muèi
+Tgian:®ªm
+CN: ®øng bªn nhau, chê giÆc
®Çu sóng tr¨ng treo

-> T? gần-xa, thấp-cao; gợi tả vẻ đẹp hiện thực- lãng mạn; chất chiến sĩ- thi sĩ hoà quyện -> tình đ/c bình dị m� thiêng liêng


Tiết 46 §ång chÝ
(Chính Hữu)
III -Tổng Kết
1-Nghệ thuật
+Câu thơ sóng đôi( tôi- anh)- đối xứng nhịp nhàng
+H/a thơ: chân thực, giản dị, giàu sức liên tưởng
+Ngôn ngữ thơ: cô đọng hàm súc
2-Nội dung
+Ca ngợi tình cảm đ/c, đồng đội thiêng liêng
+ Khẳng định sức mạnh của quân đội CM
IV- Luyện tập
Bài 1: Trong khổ thơ kết của bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) có 3 hình ảnh luôn gắn kết chặt chẽ với nhau, đó là :
A- Tôi- Anh- Khẩu súng
B-Tôi- Anh- Vầng trăng
C- Người lính- Khẩu súng- Vầng trăng
D-Cả ABC đều sai
A -Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời ( Quang Dũng)

D. Cả ABC

Sai
Sai.
C- Súng bắn chưa quen
Quân sự mươi bài (Hồng Nguyên)

Không đúng.
B - Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan ( Tố Hữu)
Trong những câu thơ sau, câu thơ nào có cách thể hiện
gần giống với câu kết của bài "Đồng chí" (Chính Hữu)?
Đúng rồi !
Bài 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huyền Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)