Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Hải |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
THCS Tam Thun
Giáo viên : Ton Thng
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
:
I/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chung:
1.Đọc
Bài thơ này nên đọc với giọng
như thế nào ?
Chậm,diễn tả cảm xúc,tình cảm lắng đọng dồn nén
2.Chĩ thch
3.Tác phẩm-tác giả
Cho bit vi nt
vỊ tc gi ?
Sáng tác năm 1948 là bài thơ tiêu biểu nhất về người lính của văn học thời kỳ chống Pháp
1.Đọc
2.Chĩ thch
3.Tác phẩm-tác giả
Cảm hứng sáng tác bài thơ bắt nguồn từ tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội.
Em hãy cho biết cảm hứng sáng tác bài thơ?
4.Thể loại:
Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?
Thể thơ tự do.
Kiểu văn bản biểu cảm
5. Bố cục:
Em hãy cho biết bố cục bài thơ? Giới hạn và nội dung từng phần?
- 2 phần:
+ 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
+ 13 câu còn lại: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Tru?c khi tìm hiểu tình đồng chí của những người lính trong bài thơ, em hãy cho biết trong lớp em chơi thân với những bạn nào? Cơ sở hình thành tình bạn của các em là gì?
- Do cùng sở thích.
- Do cùng hoàn cảnh.
- Do cùng cụm dân cư.
- Docùng công việc...
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
Qua 2 dòng thơ đầu em hiểu cái "cùng" giữa 2 người lính là gì?
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi "
Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Ở câu thơ thứ 5, tác giả còn cho ta thấy cái "cùng" giữa họ là gì?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi "
Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Cùng nhiệm vụ chiến đấu, cùng lý tưởng.
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Sang câu thơ thứ 6, cái "cùng" của họ có gì khác?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đa"
- Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Cùng nhiệm vụ chiến đấu, cùng lý tưởng.
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Cùng chia sẻ buồn vui, sướng khổ thiếu
thốn của đời lính.
"Đồng chí!"
Em có nhận xét gì về dòng thơ thứ 7? Tại sao lại chỉ có 2 tiếng, và có dấu chấm cảm?
Dòng thơ đặc biệt như một nốt nhấn
một lời khẳng định, dồn nén cảm xúc"
Qua tìm hiểu em thấy tình đồng chí đồng đội của người lính bắt nguồn từ những cơ sở nào?
Cơ sở hình thành tình đồng chí: Cùng hoàn cảnh xuất thân,
cùng nhiệm vụ, cùng lý tưởng, cùng buồn vui sướng khổ.
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
Như vậy tình đồng chí được biểu hiện ở những khía cạnh nào?
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
Em có nhận xét gì về từ" mặc kệ" trong câu thơ "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay"?
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày"
Những dòng thơ trên
nói lên biểu hiện của
tình đồng chí như thế nào?
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày"
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Tinh thần và thái độ của người lính được hiểu như thế nàoqua câu thơ "Miệng cười buốt giá"?
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật miêu tả ở 6
câu thơ này?
- NT: miêu tả chân thực,Cấu trúc sóng đôi đối xứng
"Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay"
hình ảnh cử chỉ này
có ý nghĩa gì?
- Nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng và sức mạnh của tình cảm đó
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
"Dm nay rng hoang sng mui
ng cnh bn nhau ch giỈc tíi
u sĩng trng treo."
BiƯn php nghƯ thut no ỵc
tc gi sư dơng y?
Em hnh dung vỊ bc tranh bng
th y nh th no?
* 3 dòng thơ cuối:
+ NT: Miêu tả - thi trung hữu hoạ
Hai biểu tượng "Khẩu súng" và vầng trăng" có ý nghĩa như thế nào?
Hãy cho biết bức tranh minh hoạ cho những dòng thơ nào?
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
* 3 dòng thơ cuối:
+ NT: Miêu tả - thi trung hữu hoạ
+ Súng và trăng: Gần và xa
Thực và mộng
Chiến tranh và hoà bình
Chiến sĩ và thi sĩ
Bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn bay bổng
Qua 13 dòng thơ vừa phân tích , em cảm nhận được tình đồng chí đồng dội như thế nào?
Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó
thắm thiết sâu nặng của những người lính
III/ Tổng kết :
Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ
1. NT:(SGK)
2. ND:(SGK)
IV/ Luyện tập :
Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
NHIỀU S?C KHỎE
Giáo viên : Ton Thng
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
:
I/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chung:
1.Đọc
Bài thơ này nên đọc với giọng
như thế nào ?
Chậm,diễn tả cảm xúc,tình cảm lắng đọng dồn nén
2.Chĩ thch
3.Tác phẩm-tác giả
Cho bit vi nt
vỊ tc gi ?
Sáng tác năm 1948 là bài thơ tiêu biểu nhất về người lính của văn học thời kỳ chống Pháp
1.Đọc
2.Chĩ thch
3.Tác phẩm-tác giả
Cảm hứng sáng tác bài thơ bắt nguồn từ tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội.
Em hãy cho biết cảm hứng sáng tác bài thơ?
4.Thể loại:
Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?
Thể thơ tự do.
Kiểu văn bản biểu cảm
5. Bố cục:
Em hãy cho biết bố cục bài thơ? Giới hạn và nội dung từng phần?
- 2 phần:
+ 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
+ 13 câu còn lại: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Tru?c khi tìm hiểu tình đồng chí của những người lính trong bài thơ, em hãy cho biết trong lớp em chơi thân với những bạn nào? Cơ sở hình thành tình bạn của các em là gì?
- Do cùng sở thích.
- Do cùng hoàn cảnh.
- Do cùng cụm dân cư.
- Docùng công việc...
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
Qua 2 dòng thơ đầu em hiểu cái "cùng" giữa 2 người lính là gì?
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi "
Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Ở câu thơ thứ 5, tác giả còn cho ta thấy cái "cùng" giữa họ là gì?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi "
Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Cùng nhiệm vụ chiến đấu, cùng lý tưởng.
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
Sang câu thơ thứ 6, cái "cùng" của họ có gì khác?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đa"
- Cùng cảnh ngộ xuất thân, đều là những
người nông dân nghèo mặc áo lính
"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Cùng nhiệm vụ chiến đấu, cùng lý tưởng.
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Cùng chia sẻ buồn vui, sướng khổ thiếu
thốn của đời lính.
"Đồng chí!"
Em có nhận xét gì về dòng thơ thứ 7? Tại sao lại chỉ có 2 tiếng, và có dấu chấm cảm?
Dòng thơ đặc biệt như một nốt nhấn
một lời khẳng định, dồn nén cảm xúc"
Qua tìm hiểu em thấy tình đồng chí đồng đội của người lính bắt nguồn từ những cơ sở nào?
Cơ sở hình thành tình đồng chí: Cùng hoàn cảnh xuất thân,
cùng nhiệm vụ, cùng lý tưởng, cùng buồn vui sướng khổ.
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
Như vậy tình đồng chí được biểu hiện ở những khía cạnh nào?
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
Em có nhận xét gì về từ" mặc kệ" trong câu thơ "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay"?
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày"
Những dòng thơ trên
nói lên biểu hiện của
tình đồng chí như thế nào?
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày"
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Tinh thần và thái độ của người lính được hiểu như thế nàoqua câu thơ "Miệng cười buốt giá"?
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
* Biểu hiện:
- Biểu hiện ở sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
- NT: Sử dụng từ ngữ"Mặc kệ" Thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm
- Biểu hiện ở sự chia sẻ gian lao thiếu thốn:
+ Những cơn sốt rét (Vệ trọc).
+ Trang phục thiếu thốn: Áo rách, quần vá, không giày (Vệ túm)
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật miêu tả ở 6
câu thơ này?
- NT: miêu tả chân thực,Cấu trúc sóng đôi đối xứng
"Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay"
hình ảnh cử chỉ này
có ý nghĩa gì?
- Nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng và sức mạnh của tình cảm đó
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
"Dm nay rng hoang sng mui
ng cnh bn nhau ch giỈc tíi
u sĩng trng treo."
BiƯn php nghƯ thut no ỵc
tc gi sư dơng y?
Em hnh dung vỊ bc tranh bng
th y nh th no?
* 3 dòng thơ cuối:
+ NT: Miêu tả - thi trung hữu hoạ
Hai biểu tượng "Khẩu súng" và vầng trăng" có ý nghĩa như thế nào?
Hãy cho biết bức tranh minh hoạ cho những dòng thơ nào?
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU chung :
II/ ĐỌC - TÌM HIĨU Chi tit :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí :
Tiết 46 - BÀI 10
Chính Hữu
* 3 dòng thơ cuối:
+ NT: Miêu tả - thi trung hữu hoạ
+ Súng và trăng: Gần và xa
Thực và mộng
Chiến tranh và hoà bình
Chiến sĩ và thi sĩ
Bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn bay bổng
Qua 13 dòng thơ vừa phân tích , em cảm nhận được tình đồng chí đồng dội như thế nào?
Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó
thắm thiết sâu nặng của những người lính
III/ Tổng kết :
Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ
1. NT:(SGK)
2. ND:(SGK)
IV/ Luyện tập :
Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
NHIỀU S?C KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)