Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Giáo viên : Nguyễn Thị Hải Yến
Trường THCS Thụy Sơn
Tiết 46 - Bài 10
Tiết 46. Bài 10: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
Thơ ông hầu như viết về người lính và hai cuộc kháng chiến: Cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (In 1966), tuyển tập Chính Hữu (1998). Trong đó có các bài thơ nổi tiếng như: Đồng chí (1948), Ngọn đèn đứng gác (1965).
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
- Sáng tác đầu năm 1948 - Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp - In trong tập: "Đầu súng trăng treo"
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
? Bài thơ "Đồng chí" viết theo thể thơ nào ?
Tứ tuyệt Đường luật.
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Tự do.
Lục bát
- Thể thơ : Tự do
- Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
- Bố cục hai phần:
+ Bẩy dòng đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí.
+ Các dòng còn lại: Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
? Hai câu thơ này đem đến cho chúng ta những thông tin gì về ngừơi lính?
Họ đều xuất thân từ giai cấp nông dân.
Họ ra đi từ những vùng quê nghèo.
Họ ra đi từ mọi miền của Tổ quốc.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Xa lạ
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Tri kỉ

bên
bên
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Câu hỏi thảo luận: Kết cấu dòng thơ thứ bảy có gì đặc biệt? ý nghĩa của kết cấu đó?
b, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
- Cùng chung giai cấp, cảnh ngộ.
- Cùng chung lý tưởng.
- Cùng chung nhiệm vụ, mục đích.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
Tác giả.
2. Hoàn cảnh ra đời của văn bản.
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
b, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
b, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
- Sự cảm thông trước nỗi niềm, tâm tư của đồng đội trong cuộc sống quân ngũ.
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.


- Hiểu và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
Có ý kiến cho rằng: Chỉ bằng một câu thơ cuối nhưng tác giả đã vẽ ra một hình ảnh đẹp vừa thực, vừa mộng. Em hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh đó ?
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí.
b, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
- Sự cảm thông trước nỗi niềm, tâm tư của đồng đội trong cuộc sống quân ngũ.
- Hiểu và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
- Lạc quan, yêu đời, lãng mạn, hướng tới cuộc sống thanh bình
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
3. ý nghĩa văn bản
Nhận xét nào sau đây đúng với giá trị nghệ thuật của bài thơ "Đồng chí" - Chính Hữu ?
Bài thơ sử dụng những chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Bài thơ sử dụng nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả.
Bài thơ với giọng điệu tự nhiên, sử dụng hình ảnh giàu tính biểu cảm.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
3. ý nghĩa văn bản
b, Nội dung : Với sự trân trọng và niềm cảm mến, nhà thơ đã ngợi ca tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, bền chặt của những anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Anh - Tôi
Tri kỉ
Đồng chí
a, Nghệ thuật : Bài thơ sử dụng những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Bài tập về nhà:
Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Đồng chí"
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài "Đồng chí"
Chuẩn bị văn bản: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
+ Soạn văn bản.
+ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Mỹ.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
(Chính Hữu)
I/ Đọc - Hiểu chú thích văn bản
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
3. ý nghĩa văn bản
a, Nghệ thuật : Bài thơ sử dụng những chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.


b, Nội dung : Với sự trân trọng và niềm cảm mến, nhà thơ đã ngợi ca tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, bền chặt của những anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Anh - Tôi
Tri kỉ
Đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)