Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Võ Xuân Lộc |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cái ác và cái thiện đối lập nhau như thế nào
qua việc làm của Trịnh Hâm và Ngư ông ?.
Chính Hữu
( 1926 – 2007 )
Bố cục chia làm ba đoạn:
Đ1: Lý giải về cơ sở nảy sinh tình đồng chí.
Đ2: Biểu hiện của tình đồng chí.
Đ3: Hình ảnh người lính trong phiên gác.
I. Đọc-hiểu chú thích văn bản
1. Tác giả
- Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc. Quê Hà Tĩnh.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Sáng tác vào đầu năm 1948.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Nội dung văn bản
b. Những biểu hiện của tình đồng chí
Tình đồng chí, đồng đội
trong thời đại hiện nay
được thể hiện như thế nào ?
Lấy ví dụ minh hoạ ?.
1- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
2- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3- Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Đồng chí” được tạo ra từ những điểm nào?
A. Hình ảnh chân thực giản dị mà gợi cảm, cô đúc.
B. Hình ảnh sóng đôi và dùng thành ngữ.
C. Bức tranh đặc sắc của bài thơ kết tinh hình ảnh hiện thực và lãng mạn.
D. Tất cả các ý trên
Hướng dẫn về nhà
2. Học thuộc lòng bài thơ.
1. Học thuộc ghi nhớ.
3. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ.
4. Soạn bài " Bài thơ tiểu đội xe không kính "
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÁC CÔ
SỨC KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Cái ác và cái thiện đối lập nhau như thế nào
qua việc làm của Trịnh Hâm và Ngư ông ?.
Chính Hữu
( 1926 – 2007 )
Bố cục chia làm ba đoạn:
Đ1: Lý giải về cơ sở nảy sinh tình đồng chí.
Đ2: Biểu hiện của tình đồng chí.
Đ3: Hình ảnh người lính trong phiên gác.
I. Đọc-hiểu chú thích văn bản
1. Tác giả
- Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc. Quê Hà Tĩnh.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Sáng tác vào đầu năm 1948.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Nội dung văn bản
b. Những biểu hiện của tình đồng chí
Tình đồng chí, đồng đội
trong thời đại hiện nay
được thể hiện như thế nào ?
Lấy ví dụ minh hoạ ?.
1- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
2- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3- Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Đồng chí” được tạo ra từ những điểm nào?
A. Hình ảnh chân thực giản dị mà gợi cảm, cô đúc.
B. Hình ảnh sóng đôi và dùng thành ngữ.
C. Bức tranh đặc sắc của bài thơ kết tinh hình ảnh hiện thực và lãng mạn.
D. Tất cả các ý trên
Hướng dẫn về nhà
2. Học thuộc lòng bài thơ.
1. Học thuộc ghi nhớ.
3. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ.
4. Soạn bài " Bài thơ tiểu đội xe không kính "
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÁC CÔ
SỨC KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Xuân Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)