Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Phan Đoan Trang | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Tản Lĩnh - Ba Vỡ - Hà Nội
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ
0o0o0o0o0o0o0o0o0o0
Người thực hiện: Phan Thị Doan Trang
Chính Hữu (1926)
Đồng chí
I- Đọc - Hiểu chú thích
Tác giả, tác phẩm
* Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- Là một nhà thơ quân đội.
- Thơ của ông chủ yếu viết về người lính.
+ Tác giả:( 15-12-1926 => 27-11-2007 )

+ Tác phẩm
- Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
Được in trong tác phẩm “Đầu súng trăng treo”
- Thơ tự do.

Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôI tri kỉ
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính


Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Aó anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Đồng chí!
I- Đọc – T×m hiÓu chung
2.Bố cục: Ba phần
Phần 1: Bảy Câu đầu:Lí giải Cơ sở của tình đồng chí.
Phần 2:Mười câu tiếp: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
Phần 3: Ba câu cuối : Chất thơ trong cuộc sống chiến đấu gian khổ của người lính
3.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả, tự sự
II- D?c -Tìm hiểu chi tiết
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
* Ở 2 câu thơ đầu tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Qua câu thơ, em hiểu gì về hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội?
- Câu thơ sóng đôi.Ng«n tõ gi¶n dÞ. §iÖp tõ
Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, “ §Êt cµy lªn sái ®¸."
=>Cã chung hoµn c¶nh xuÊt th©n, lµ nh÷ng ng­êi n«ng d©n nghÌo
.
.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
* Điều gì đã khiến các anh từ những phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng?
Họ cùng chung 1 mục đích, 1 lí tưởng chiến đấu vì nền độc lập của tổ quốc.
* Sự gắn bó, hoà hợp giữa những người đồng đội được thể hiện rõ trong câu thơ nào? Em hiểu gì về tình cảm ấy?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Hai câu thơ " Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ cáI hay cáI đ?p của những biện pháp tu từ ấy?


Dùng điệp từ, hoán dụ cho thấy tình đồng chí nảy sinh trong chiến đấu, trong sự chan hòa, chia sẻ gian lao thiếu thốn
§ã lµ nh÷ng con ng­êi cã chung một mục đích, một lí tưởng nên họ luôn kề vai sát cánh bên nhau trong chiến đấu, gian khổ, hiểm nguy => Sèng chÕt cã nhau.
* Vậy cơ sở hình thành của tình đồng chí là gì?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Cã cïng hoàn cảnh xuất thân (cùng giai cấp).
- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.
Sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn trong sinh hoạt,
chiÕn ®Êu
* Câu thơ thứ 7, có gì đặc biệt? Em cảm nhận được gì về vai trò và vẻ đẹp của nó?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Câu thơ chỉ có 1 từ, 2 tiếng, với dấu chấm than như một nốt nhấn.
Đây là câu thơ quan trọng nhất của bài. Nó được lấy làm nhan đề của bài thơ. Nó gắn kết 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý cơ bản: những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Là những người bạn tri kỉ. Họ hiểu gì về nỗi lòng của nhau? Điều này được thể hiện qua câu thơ nào?
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
.Em hiểu gì về câu thơ "gian nhà không mặc kệ gió lung lay"? Từ "mặc kệ" diễn tả hành động như thế nào ?
Đó là những con người quyết tâm ra đi vì nghĩa lớn để lại quê hương những gì thân thương nhất.
" Mặc kệ" diễn tả hành động dứt khoát mạnh mẽ của đấng trượng phu Nhưng họ luôn nặng lòng với làng quê của mình
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"? Tác dụng?


Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, nhân hoá=> Diễn tả nỗi nhớ da diết của người thân nơi quê nhà với người ra lính.
* Qua câu thơ trên, nêu cảm nhận của em về tình đồng chí?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
-Tình đồng chí là sự cảm thông sâu xa, tâm tư nỗi lòng của nhau.
*
II- Đọc – T×m hiÓu chi tiÕt.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
T«i víi anh biÕt tõng c¬n ín l¹nh
Sèt run ng­êi võng tr¸n ­ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng c­êi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th­¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.


* Trong 7 câu th¬ trªn , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Em cảm nhận được gì về cuộc sống và tinh thần của các anh qua những câu thơ này?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
Những câu thơ sóng đôi , tả thực, lời thơ giản dị , gợi cảm xúc sâu lắng diễn tả sự thiếu thốn tột cùng và những gian khổ tột cùng về vật chất của của anh bộ đội Cụ Hồ

Từ đó , em thấy những vẻ đẹp nào của tình đồng chí?
Đó là vẻ đẹp của sự cảm thông, đoàn kết, thương yêu , chia ngọt sẻ bùi, sáng ngời tình đồng chí, đồng đội trong chiến đấu tìng đồng đội thắm thiết keo sơn là điểm tựa tinh thần giúp họ vượt qua gian khó .


Trong gian khổ thiếu thốn, những người lính Cách mạng vẫn vượt qua nhờ có tinh thần gì?


=> Đó là tinh thần lạc quan Cách mạng để tạo nên sức mạnh chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
. .Ba câu thơ cuối gợi ra không gian, thời gian, thời tiết như thế nào? Đó là một hiện thực như thế nào?
Trước hiện thực ấy, hình ảnh những người lính hiện lên ra sao?
II Đọc- Tìm hiểu chi tiết
3.Chất thơ trong cuộc sống chiến đấu khó khăn gian khổcủa cuộc đời người lính
Không gian: Rừng hoang
-Thời gian: Đêm khuya
-Thời tiết: lạnh- sương muối
=>Hiện thực khắc nghiệt gian khổ nơi mặt trận


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
=> Tư thế hiên ngang sát cánh bên nhau đương đầu với kẻ thù
.

II- Đọc - Hiểu văn bản.
3-
Câu thơ cuối em liên tưởng tới cảnh tượng như thế nào? Hãy chỉ rõ?
3.Chất thơ trong cuộc sống chiến đấu khó khăn gian khổ của cuộc đời người lính
hi?n th?c k?t h?p v?i lãng m?n.
Hiện thực: Người chiến sĩ đang cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Súng là chiến sĩ, là chất thép.
Lãng mạn: Trăng treo đầu ngọn súng. Trăng là thi sĩ, là chất trữ tình.
Súng và trăng có mối quan hệ khăng khít.Trăngtượng trưng cho cuộc sống thanh bình. Súng chiến đấu để bảo vệ cho thanh bình.
Súng và trăng là biểu tượng sóng đôi của dân tộc Việt Nam hào hoa muôn thuở.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
Nêu nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng hình ảnh thơ trong 3 câu cuối của tác giả?
Hình ảnh thơ rất thực rất đẹp, độc đáo , sáng tạo
Qua đó em thấy được tâm hồn tình cảm nào của
những người lính và nhiệm vụ của họ?
Tâm hồn phong phú, tình cảm bền chặt, ý thức trách nhiệm trong chiến tranh ác liệt vẫn lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng.
* Nêu khái quát cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? V× sao t¸c gi¶ lÊy tªn bµi th¬ lµ “§ång chÝ”?
Đọc – T×m hiÓu chi tiÕt.

III- Luyện tập
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trước cách mạng Tháng tám.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối.
Hướng dẫn về nhà: Đọc va soạn b�i:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tìm hiểu giọng thơ, những hình ảnh độc đáo.
Chất hiện thực.
Tâm hồn , phẩm chất của những người lính láI xe đường Trường Sơn
Xin chân thành cảm ơn
Tạm biệt! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đoan Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)