Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị HƯơng |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo
dự giờ lớp 9A
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc, diễn cảm đoạn thơ từ:
"Vân Tiên mình luỵ giữa dòng" . đến "khi không báo đáp mình nầy trơ trơ".
?.Cảm nhận của em về nhân vật Ngư ông trong đoạn thơ đó.
Bài giảng Ngữ văn 9
Tiết 46. Văn bản Đồng chí
Tác giả: Chính Hữu
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên khai sinh là: Trần Đình Đắc (1926)
Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh.
Là nhà thơ quân đội, trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Đề tài: người lính và chiến tranh.
- Phong cách thơ: cô đọng, giàu
hình ảnh và cảm xúc.
- Nhận giải Thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- "Đầu súng trăng treo"; "Ngọn đèn đứng gác"
2. Tác phẩm: Bài thơ "Đồng chí" sáng tác đầu năm 1948.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Đại ý, bố cục.
a) Đại ý: Bài thơ thể hiện tình đồng chí của những người lính
b) Bố cục: 2 đoạn:
- Đoạn 1: sáu câu đầu -> cơ sở của tình đồng chí.
- Đoạn 2: 14 câu còn lại -> Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
3. Thể loại: Thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + tự sự + miêu tả.
4. Tìm hiểu chi tiết:
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-> Những người lính xuất thân từ nông thôn, là anh nông dân nghèo ở những những miền quê khác nhau.
" Đôi người xa lạ"
" Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
" Đêm rét chung chăn.. Thành đôi tri kỷ"
=> Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt, họ sẻ chia gian khổ và gắn bó với nhau tất cả vì một mục đích chung, một lý tưởng cao cả: " Chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc"
Dùng thành ngữ, nghệ thuật đối -> Nghèo, lam lũ, khó khăn.
Sẻ chia trong chiến đấu, sẻ chia trong cuộc sống và trở thành đôi bạn thân thiết.
-> Quyết tâm ra đi
->Gắn bó với quê hương
->Bệnh tật, thiếu thuốc
->Sẻ chia những thiếu thốn, gian khổ
->Hồn nhiên, lạc quan
->Yêu thương, gắn bó, đoàn kết, kề vai sát cánh bên nhau.
-> Thời tiết khắc nghiệt
-> Sát cánh, cảnh giác, không rời nhiệm vụ, sẵn sàng chiến đấu
-> Hình ảnh đẹp, ánh trăng như treo ở đầu súng, vừa hiện thực, vừa lãng mạn
dự giờ lớp 9A
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc, diễn cảm đoạn thơ từ:
"Vân Tiên mình luỵ giữa dòng" . đến "khi không báo đáp mình nầy trơ trơ".
?.Cảm nhận của em về nhân vật Ngư ông trong đoạn thơ đó.
Bài giảng Ngữ văn 9
Tiết 46. Văn bản Đồng chí
Tác giả: Chính Hữu
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên khai sinh là: Trần Đình Đắc (1926)
Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh.
Là nhà thơ quân đội, trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Đề tài: người lính và chiến tranh.
- Phong cách thơ: cô đọng, giàu
hình ảnh và cảm xúc.
- Nhận giải Thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- "Đầu súng trăng treo"; "Ngọn đèn đứng gác"
2. Tác phẩm: Bài thơ "Đồng chí" sáng tác đầu năm 1948.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Đại ý, bố cục.
a) Đại ý: Bài thơ thể hiện tình đồng chí của những người lính
b) Bố cục: 2 đoạn:
- Đoạn 1: sáu câu đầu -> cơ sở của tình đồng chí.
- Đoạn 2: 14 câu còn lại -> Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
3. Thể loại: Thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + tự sự + miêu tả.
4. Tìm hiểu chi tiết:
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-> Những người lính xuất thân từ nông thôn, là anh nông dân nghèo ở những những miền quê khác nhau.
" Đôi người xa lạ"
" Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
" Đêm rét chung chăn.. Thành đôi tri kỷ"
=> Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt, họ sẻ chia gian khổ và gắn bó với nhau tất cả vì một mục đích chung, một lý tưởng cao cả: " Chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc"
Dùng thành ngữ, nghệ thuật đối -> Nghèo, lam lũ, khó khăn.
Sẻ chia trong chiến đấu, sẻ chia trong cuộc sống và trở thành đôi bạn thân thiết.
-> Quyết tâm ra đi
->Gắn bó với quê hương
->Bệnh tật, thiếu thuốc
->Sẻ chia những thiếu thốn, gian khổ
->Hồn nhiên, lạc quan
->Yêu thương, gắn bó, đoàn kết, kề vai sát cánh bên nhau.
-> Thời tiết khắc nghiệt
-> Sát cánh, cảnh giác, không rời nhiệm vụ, sẵn sàng chiến đấu
-> Hình ảnh đẹp, ánh trăng như treo ở đầu súng, vừa hiện thực, vừa lãng mạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị HƯơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)