Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Trần Đăng Canh |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 9
Đồng chí
( Chính Hữu)
1. Tác giả:
+ Tên khai sinh: Trần Đình Đắc
+ Sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926 - mất ngày 27 tháng 11 năm 2007
+ Quê ở Can Lộc - Hà Tĩnh.
+ Ông là nhà thơ quân đội, chủ yếu viết về người lính và hai cuộc kháng chiến.
+ Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
+ Ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật đợt hai (năm 2000)
2. Tác phẩm:
+ Sáng tác đầu năm 1948, in trong tập " Đầu súng trăng treo"
+ Bài thơ mở ra một khuynh hướng mới viết về anh bộ đội: cảm hứng thơ viết về chất thực của đời sống người lính, khai thác về cái đẹp của chất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường.
Đồng chí
( Chính Hữu)
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trấn ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội.
Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội.
Biểu tượng của tình đồng chí.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
1. Cụm từ "súng bên súng" nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Hình ảnh những khẩu súng đặt nằm cạnh nhau.
C. Sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Việc luyện tập của những người lính nơi thao trường.
2. Cụm từ " đầu sát bên đầu" trong bài thơ được dùng để nói lên điều gì?
A. Những người lính gần nhau về không gian.
B. Những người lính có chung ý nghĩ, lí tưởng.
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm: Em hãy chọn câu trả lời đúng.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đồng chí !
Thảo luận: Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?
+ Nguồn gốc xuất thân từ nông dân, ở những miền quê nghèo.
+ Chung nhiệm vụ chiến đấu, chung mục đích , lí tưởng cao đẹp.
+ Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ gian lao.
Đồng chí
Biểu hiện
?
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Thảo luận: Từ " mặc kệ" có phải chứng tỏ người lính vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với gia đình không? ý kiến của em như thế nào?
Gian nhà không,
mặc kệ
gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
" Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
" Phút chia tay ta chỉ nắm tay mình
Điều chưa nói, bàn tay đã nói"
( Lưu Quang Vũ)
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đầu súng trăng treo.
Bài tập: Em chọn đáp án nào dưới đây? Vì sao?
Hình ảnh " đầu súng trăng treo" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. Tả thực.
B. Biểu tượng.
C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng.
Về hình ảnh "Đầu súng trăng treo", Chính Hữu đã nói: " Đầu súng trăng treo" , ngoài hình ảnh bốn chữ này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lơ lửng ở rất xa, chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vàng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng ở đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thực".
Thảo luận:
1. Em hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
2. Qua bài thơ, em hiểu được điều gì về tình đồng chí của những anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp?
1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, hàm súc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
2. Nội dung:
- Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên , bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.
Tổng kết
Thảo luận:
Vì sao bài thơ viết về tình đồng đội của những người lính lại đặt tên là Đồng chí?
Về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ "Đồng chí" :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớí
Đầu súng trăng treo.
Đồng chí
( Chính Hữu)
1. Tác giả:
+ Tên khai sinh: Trần Đình Đắc
+ Sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926 - mất ngày 27 tháng 11 năm 2007
+ Quê ở Can Lộc - Hà Tĩnh.
+ Ông là nhà thơ quân đội, chủ yếu viết về người lính và hai cuộc kháng chiến.
+ Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
+ Ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật đợt hai (năm 2000)
2. Tác phẩm:
+ Sáng tác đầu năm 1948, in trong tập " Đầu súng trăng treo"
+ Bài thơ mở ra một khuynh hướng mới viết về anh bộ đội: cảm hứng thơ viết về chất thực của đời sống người lính, khai thác về cái đẹp của chất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường.
Đồng chí
( Chính Hữu)
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trấn ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội.
Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội.
Biểu tượng của tình đồng chí.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
1. Cụm từ "súng bên súng" nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Hình ảnh những khẩu súng đặt nằm cạnh nhau.
C. Sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Việc luyện tập của những người lính nơi thao trường.
2. Cụm từ " đầu sát bên đầu" trong bài thơ được dùng để nói lên điều gì?
A. Những người lính gần nhau về không gian.
B. Những người lính có chung ý nghĩ, lí tưởng.
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm: Em hãy chọn câu trả lời đúng.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đồng chí !
Thảo luận: Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?
+ Nguồn gốc xuất thân từ nông dân, ở những miền quê nghèo.
+ Chung nhiệm vụ chiến đấu, chung mục đích , lí tưởng cao đẹp.
+ Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ gian lao.
Đồng chí
Biểu hiện
?
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Ruộng nương anh để bạn thân cày
Thảo luận: Từ " mặc kệ" có phải chứng tỏ người lính vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với gia đình không? ý kiến của em như thế nào?
Gian nhà không,
mặc kệ
gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
" Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
" Phút chia tay ta chỉ nắm tay mình
Điều chưa nói, bàn tay đã nói"
( Lưu Quang Vũ)
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đầu súng trăng treo.
Bài tập: Em chọn đáp án nào dưới đây? Vì sao?
Hình ảnh " đầu súng trăng treo" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. Tả thực.
B. Biểu tượng.
C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng.
Về hình ảnh "Đầu súng trăng treo", Chính Hữu đã nói: " Đầu súng trăng treo" , ngoài hình ảnh bốn chữ này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lơ lửng ở rất xa, chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vàng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng ở đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thực".
Thảo luận:
1. Em hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
2. Qua bài thơ, em hiểu được điều gì về tình đồng chí của những anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp?
1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, hàm súc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
2. Nội dung:
- Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên , bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.
Tổng kết
Thảo luận:
Vì sao bài thơ viết về tình đồng đội của những người lính lại đặt tên là Đồng chí?
Về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ "Đồng chí" :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớí
Đầu súng trăng treo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Canh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)