Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Lao Van Tuan |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
GV: Trường cấp 2,3 Nguyễn Trãi- CưMgar-ĐăkLắK
BÀI MỚI
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Tiết 46
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc
Các em hãy lắng nghe…
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính…
Văn bản ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
SGK/ 129)
b. Từ khó
? Nêu hiểu biết của em về T/g và hoàn cảnh ra đời của T/p?
3. Thể loại
? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Đặc điểm?
Thơ tự do
4. Bố cục
? Nêu bố cục của bài thơ?
3 phần
Từ câu 1-7: Cơ sở của tình đồng chí
Từ câu 8- 17: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Từ câu 18-20: Chất thơ trong cuộc sống gian khổ của người lính
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
?Tình đồng chí bắt nguồn từ đâu?
Bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
“ Quê hương anh…..sỏi đá”
- Cùng chung mục đích, chung lí tưởng
? Họ vào lính với mục đích gì?
? Tình Đ/c còn nảy sinh từ hoàn cảnh nào?
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu
“ Súng bên súng đầu sát bên đầu”
? Cách viết có gì độc đáo? T/d?
Phép điệp từ tạo âm điệu chắc khỏe, nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung nhiệm vụ, chung lí tưởng.
? Hoàn cảnh nào nữa khiến tình Đ/c trở nên bền chặt?
Sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui
“Đêm rét chung chăn….kỉ”
? Dòng thơ thứ 7 có gì đặc biệt? Có T/d gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ?
Câu 7: Đồng chí!
Nhà thơ hạ một dòng đặc biệt với 2 từ “ đồng chí” và dấu chấm than tạo một nốt nhấn vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định đồng thời lại như một bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
? Vì sao T/g lại đặt tên cho bài thơ của mình về tình đồng đội là Đồng chí? Tình cảm của em với những người lính chống Pháp như thế nào?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
? Hãy tìm trong bài những chi tiết, H/ả biểu hiện tình đồng chí, đồng đội tạo nên sức mạnh tinh thần của người lính. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết H/ả đó.
Sự cảm thông sâu sa những tâm tư, nỗi lòng của nhau
Ruộng nương anh….. ra lính
? Em hiểu gì về cuộc đời người lính?
Cùng nhau chia sẻ những thiếu thốn trong cuộc đời người lính
Anh với tôi biết ….giày
? Nhận xét về cách viết độc
đáo ở đoạn thơ này? T/d
T/g xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau→hiện thực hiện lên thật cụ thể, sinh động.
? Hãy bình giảng câu “ Thương nhau
tay nắm lấy bàn tay”?
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay → vừa nói lên T/c sâu đậm của những người lính, vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của họ.
III. TỔNG KẾT
Nét độc đáo về nghệ thuật, nội dung?
ND:Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu,vượt mọi gian khổ tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính CM.
NT: chi tiết H/ả, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Ghi nhớ: ( SGK)/ 131
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hình tượng người lính được
T/g khắc họa qua những phương
diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân
B. Điều kiện sống thiếu thốn, gian lao
C. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc
D. Cả A,B,C đều đúng.
D
DẶN DÒ
Đọc diễn cảm, học thuộc bài thơ
Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Thể thơ, giọng điệu, H/ả người C/s lái xe…
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
GV: Trường cấp 2,3 Nguyễn Trãi- CưMgar-ĐăkLắK
BÀI MỚI
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Tiết 46
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc
Các em hãy lắng nghe…
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính…
Văn bản ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
SGK/ 129)
b. Từ khó
? Nêu hiểu biết của em về T/g và hoàn cảnh ra đời của T/p?
3. Thể loại
? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Đặc điểm?
Thơ tự do
4. Bố cục
? Nêu bố cục của bài thơ?
3 phần
Từ câu 1-7: Cơ sở của tình đồng chí
Từ câu 8- 17: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Từ câu 18-20: Chất thơ trong cuộc sống gian khổ của người lính
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
?Tình đồng chí bắt nguồn từ đâu?
Bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
“ Quê hương anh…..sỏi đá”
- Cùng chung mục đích, chung lí tưởng
? Họ vào lính với mục đích gì?
? Tình Đ/c còn nảy sinh từ hoàn cảnh nào?
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu
“ Súng bên súng đầu sát bên đầu”
? Cách viết có gì độc đáo? T/d?
Phép điệp từ tạo âm điệu chắc khỏe, nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung nhiệm vụ, chung lí tưởng.
? Hoàn cảnh nào nữa khiến tình Đ/c trở nên bền chặt?
Sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui
“Đêm rét chung chăn….kỉ”
? Dòng thơ thứ 7 có gì đặc biệt? Có T/d gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ?
Câu 7: Đồng chí!
Nhà thơ hạ một dòng đặc biệt với 2 từ “ đồng chí” và dấu chấm than tạo một nốt nhấn vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định đồng thời lại như một bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
? Vì sao T/g lại đặt tên cho bài thơ của mình về tình đồng đội là Đồng chí? Tình cảm của em với những người lính chống Pháp như thế nào?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
? Hãy tìm trong bài những chi tiết, H/ả biểu hiện tình đồng chí, đồng đội tạo nên sức mạnh tinh thần của người lính. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết H/ả đó.
Sự cảm thông sâu sa những tâm tư, nỗi lòng của nhau
Ruộng nương anh….. ra lính
? Em hiểu gì về cuộc đời người lính?
Cùng nhau chia sẻ những thiếu thốn trong cuộc đời người lính
Anh với tôi biết ….giày
? Nhận xét về cách viết độc
đáo ở đoạn thơ này? T/d
T/g xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau→hiện thực hiện lên thật cụ thể, sinh động.
? Hãy bình giảng câu “ Thương nhau
tay nắm lấy bàn tay”?
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay → vừa nói lên T/c sâu đậm của những người lính, vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của họ.
III. TỔNG KẾT
Nét độc đáo về nghệ thuật, nội dung?
ND:Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu,vượt mọi gian khổ tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính CM.
NT: chi tiết H/ả, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Ghi nhớ: ( SGK)/ 131
I. ĐỌC – TiẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hình tượng người lính được
T/g khắc họa qua những phương
diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân
B. Điều kiện sống thiếu thốn, gian lao
C. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc
D. Cả A,B,C đều đúng.
D
DẶN DÒ
Đọc diễn cảm, học thuộc bài thơ
Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Thể thơ, giọng điệu, H/ả người C/s lái xe…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lao Van Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)