Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Lê Minh An |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trịnh Hâm đã hãm hại Lục Vân Tiên vì nguyên nhân sâu sa nào?
Vân Tiên bị mù
Lòng đố kị
Đêm khuya vắng
Tiểu đồng đã bị bắt trói vào rừng
Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ đến nhân vật nào nổi tiếng trong văn học?
Lí Thông
Mã Giám Sinh
Hoạn Thư
Sở Khanh
Chiến thắng điện biên phủ
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng ngân nga.
Văn bản này được đan xen nhiều phương thức biểu đạt, phương thức nào là chủ yếu? Vì sao?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Miêu tả nội tâm
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng ngân nga.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí !
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
"Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo"
Với những hình ảnh cô đọng, gợi cảm,đã làm nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ. Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát . Từ "treo" đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lí thú.Vầng trăng vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng, vừa thể hiện chất lãng mạn của người lính .
"Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo"
Câu hỏi thảo luận: Em hãy phân tích hình ảnh người lính qua bức tranh và 3 câu thơ cuối?
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh mang ý nghĩa:
A. Cảnh tượng thật: người lính bồng súng đợi giặc trong khi cảnh trăng đêm vừa ngang tầm ngọn súng nhìn từ dưới chiến hào.
B. Mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú.
C. Là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến- nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạng.
D. Kết hợp cả A,B,C
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc
Tác giả
Tác phẩm
II/ Đọc, hiểu văn bản
1,Cơ sở của tình đồng chí.
2, Biểu hiện của tình đồng chí.
Ghi nhớ: Sgk
2, Chú thích
III/ Luyện tập
Làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập
Câu 1: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Là tình đồng chí, đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Là tình đồng chí của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Là hình ảnh các anh bộ đội trong khi ra trận chiến đấu.
D. Là ý chí quyết tâm đánh giặc của người lính cho dù còn gặp nhiều khó khăn gian khổ.
Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời gian nào?
Năm 1947- chiến dịch Việt Bắc thành công.
Năm 1948- trước chiến dịch Việt Bắc
Năm 1948- trong chiến dịch Việt Bắc
Năm 1948- sau chiến dịch Việt Bắc
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là:
Chi tiết chân thực, giản dị, đời thường.
Hình ảnh quen thuộc, dung dị, mộc mạc
Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
Giọng điệu trầm lắng thiết tha, hào hùng.
Câu4: Em đọc được vẻ đẹp nào của tình đồng chí, đồng đội sáng lên trong văn bản này?
Vẻ đẹp của tình thương yêu chân thành mộc mạc.
Vẻ đẹp của sự giản dị, đời thường, mà lí tưởng vô cùng cao đẹp.
Vẻ đẹp của sự sẻ chia tình cảm trên cơ sở đồng cảm, đồng khổ, đồng cảnh.
D. Kết hợp A,B,C
Câu 5: Cơ sở bắt nguồn sâu xa của tình đồng chí là:
Cùng mục đích
Cùng lí tưởng
Cùng sự sẻ chia
D. Cùng chung giai cấp xuất thân.
Nghe đọc lại bài thơ
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm được những giá trị cơ bản của bài.
- Viết một đoạn văn phát biểu những suy nghĩ, cảm nghĩ về bài thơ.
- Đọc soạn bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
- Ruộng nương... gửi
Gian nhà..... mặc kệ....
Giếng nước gốc đa nhớ
(Hoán dụ, nhân hoá)
Hy sinh tình cảm riêng vì nghĩa lớn
Trịnh Hâm đã hãm hại Lục Vân Tiên vì nguyên nhân sâu sa nào?
Vân Tiên bị mù
Lòng đố kị
Đêm khuya vắng
Tiểu đồng đã bị bắt trói vào rừng
Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ đến nhân vật nào nổi tiếng trong văn học?
Lí Thông
Mã Giám Sinh
Hoạn Thư
Sở Khanh
Chiến thắng điện biên phủ
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng ngân nga.
Văn bản này được đan xen nhiều phương thức biểu đạt, phương thức nào là chủ yếu? Vì sao?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Miêu tả nội tâm
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng ngân nga.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí !
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
"Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo"
Với những hình ảnh cô đọng, gợi cảm,đã làm nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ. Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát . Từ "treo" đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lí thú.Vầng trăng vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng, vừa thể hiện chất lãng mạn của người lính .
"Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo"
Câu hỏi thảo luận: Em hãy phân tích hình ảnh người lính qua bức tranh và 3 câu thơ cuối?
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh mang ý nghĩa:
A. Cảnh tượng thật: người lính bồng súng đợi giặc trong khi cảnh trăng đêm vừa ngang tầm ngọn súng nhìn từ dưới chiến hào.
B. Mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú.
C. Là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến- nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạng.
D. Kết hợp cả A,B,C
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc
Tác giả
Tác phẩm
II/ Đọc, hiểu văn bản
1,Cơ sở của tình đồng chí.
2, Biểu hiện của tình đồng chí.
Ghi nhớ: Sgk
2, Chú thích
III/ Luyện tập
Làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập
Câu 1: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Là tình đồng chí, đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Là tình đồng chí của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Là hình ảnh các anh bộ đội trong khi ra trận chiến đấu.
D. Là ý chí quyết tâm đánh giặc của người lính cho dù còn gặp nhiều khó khăn gian khổ.
Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời gian nào?
Năm 1947- chiến dịch Việt Bắc thành công.
Năm 1948- trước chiến dịch Việt Bắc
Năm 1948- trong chiến dịch Việt Bắc
Năm 1948- sau chiến dịch Việt Bắc
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là:
Chi tiết chân thực, giản dị, đời thường.
Hình ảnh quen thuộc, dung dị, mộc mạc
Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
Giọng điệu trầm lắng thiết tha, hào hùng.
Câu4: Em đọc được vẻ đẹp nào của tình đồng chí, đồng đội sáng lên trong văn bản này?
Vẻ đẹp của tình thương yêu chân thành mộc mạc.
Vẻ đẹp của sự giản dị, đời thường, mà lí tưởng vô cùng cao đẹp.
Vẻ đẹp của sự sẻ chia tình cảm trên cơ sở đồng cảm, đồng khổ, đồng cảnh.
D. Kết hợp A,B,C
Câu 5: Cơ sở bắt nguồn sâu xa của tình đồng chí là:
Cùng mục đích
Cùng lí tưởng
Cùng sự sẻ chia
D. Cùng chung giai cấp xuất thân.
Nghe đọc lại bài thơ
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm được những giá trị cơ bản của bài.
- Viết một đoạn văn phát biểu những suy nghĩ, cảm nghĩ về bài thơ.
- Đọc soạn bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
- Ruộng nương... gửi
Gian nhà..... mặc kệ....
Giếng nước gốc đa nhớ
(Hoán dụ, nhân hoá)
Hy sinh tình cảm riêng vì nghĩa lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)