Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đồng |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Hân hoan chào đón thầy cô về dự hội giảng
Ngữ văn 9
Giáo viên thực hiện ::D? Th? Hoan
đồng chí
tiết 47
chính hữu
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1.Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả:
- Tên thật: Trần Đình Đắc, bút danh: Chính Hữu.
- Sinh năm: 1926, quê: Can Lộc -Hà Tĩnh
- Là chiến sĩ, là nhà thơ quân đội.
- Đề tài: Người lính và chiến tranh
- Phong cách thơ : bình dị, cảm xúc dồn nén
- Các tập thơ :
b. Tác phẩm:
- Ra đời mùa xuân 1948.
- In trong tập " Đầu súng trăng treo" - 1968.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
- Đồng chí: Người cùng chung chí hướng, chung lí tưởng
- Tri kỉ: Biết mình => Đôi tri kỉ: Đôi bạn thân thiết
3. Thể thơ:
Tự do
4. Bố cục:
3 phần
Phần1: Bảy câu thơ đầu: cơ sở của tình đồng chí
Phần2: 10 câu tiếp-> biểu hiện của tình đồng chí
Phần 3: Ba câu cuối-> biểu tượng về người lính.
II Tìm hiểu văn bản.
1. Bảy câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
* Hoàn cảnh xuất thân
Quê hương anh/
Làng tôi/ nghèo
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
+ Cặp đối, giọng điệu tự nhiên tâm tình như lời thăm hỏi cởi mở thân mật của người lính
+ Thành ngữ:
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
đều chỉ những vùng đất khó trồng trọt
= > cùng chung hoàn cảnh xuất thân: là những người nông dân lao động nghèo, cùng giai cấp.
Sự gặp gỡ: 4 câu thơ tiếp theo.
- Họ là những người xa lạ, chiến trường là điểm hẹn-> họ quen nhau.
Súng bên súng /đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
=> Là những người cùng chung, mục đích lý tưởng cao đẹp
=>Sự chia sẻ tình cảm
* Câu thơ : "Đồng chí"
Là nhan đề cho bài thơ
Là linh hồn của bài thơ
Như bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ cơ bản
2. Mười câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
+ Hình ảnh: "ruộng nương", "gian nhà", " giếng nước gốc đa"=> hình ảnh của quê hương.
- Nghệ thuật:
+ Biện pháp tu từ: Nhân hóa, ẩn dụ
+ " Mặc kệ" => chỉ thái độ dứt khoát ra đi chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
=> Họ cùng cảm thông, chia sẻ tâm tư tình cảm thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi lòng của nhau
Em hiểu như thế nào về từ "mặc kệ"?
- Thời tiết: rét, buốt giá, rừng hoang sương muối.
-> Rất khắc nghiệt.
- Trang phục, trang bị: áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá.chân không giày, đêm rét chung chăn.
-> Rất thô sơ , thiếu trang thiết bị tối thiểu cần thiết. Họ là những người lính áo nâu chân đất, là những người nông dân vào lính
- Cảnh sinh hoạt: cơn ớn lạnh, sốt run người vùng trán ướt mồ hôi
-> Thiếu thuốc men.
=>Hiện thực về hoàn cảnh đất nước ta trong giai đoạn đầu cuộc k/c chống Pháp. Những người lính phải chịu khó khăn gian khổ mọi bề.
- Hình ảnh” Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
- Họ truyền cho nhau hơi ấm đồng đội.
- Sù ch©n thµnh c¶m th«ng
- Lời thề quyết tâm chiến đấu, chiến thắng.
Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính vừa thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy giúp họ vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Câu thơ " Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là hình ảnh rất hay và cảm động thể hiện tình đồng chí của người lính. Nêu cảm nhận của em về tình cảm đó?
Câu hỏi thảo luận
- Nghệ thuật:
+ S? dụng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau.
+ Bút pháp miêu tả chân thực, mộc mạc, giản dị.
- Họ cùng chia sẻ, cảm thông nh?ng khó khăn thiếu thốn, gian khổ trong cuộc đời ngưòi lính.
Biểu hiện của tình đồng chí ở nơi chiến trường:
- Cùng tâm sự những điều thầm kín.
- Chăm sóc nhau khi ốm đau.
- Cùng chia sẻ những thiếu thốn gian khổ
- T/c thắm thiết, lặng lẽ, sâu sắc, gắn bó keo sơn,với quyết tâm hứa hẹn lập công.
3. Ba câu thơ cuối: Biểu tượng về người lính
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Có ý kiến cho rằng: ba câu cuối đã tạo nên một bức tranh rất đẹp về tình đồng chí.ý kiến em như thế nào?
- §ªm nay rõng hoang s¬ng muèi -> hoµn c¶nh cuéc kh¸ng chiÕn
- §øng c¹nh bªn nhau chê giÆc tíi ->t×nh c¶m ®ång chÝ, ®ång ®éi. T thÕ chñ ®éng.
- §Çu sóng tr¨ng treo -> vÎ ®Ñp tinh thÇn
-> sóng, tr¨ng-> h/a ho¸n dô
-> hiÖn thùc vµ l·ng m¹n – chÊt chiÕn sÜ vµ chÊt thi sÜ ë ngêi lÝnh.
=> H×nh ¶nh Ngêi lÝnh Vît lªn trªn tÊt c¶, víi niÒm tin vµ lßng l¹c quan, ngêi lÝnh chiÕn ®Êu ®Ó b¶o vÖ hßa b×nh.
III. Tổng kết
1. NghÖ thuËt:
- ThÓ th¬ tù do
- VÇn Ýt, ng«n ng÷ gi¶n dÞ nhng gîi c¶m vµ s©u s¾c
2. Néi dung (quan s¸t s¬ ®å)
IV Luyện tập
Viết một đoạn văn có độ dài khoảng 8 -10 câu
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Ngữ văn 9
Giáo viên thực hiện ::D? Th? Hoan
đồng chí
tiết 47
chính hữu
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
1.Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả:
- Tên thật: Trần Đình Đắc, bút danh: Chính Hữu.
- Sinh năm: 1926, quê: Can Lộc -Hà Tĩnh
- Là chiến sĩ, là nhà thơ quân đội.
- Đề tài: Người lính và chiến tranh
- Phong cách thơ : bình dị, cảm xúc dồn nén
- Các tập thơ :
b. Tác phẩm:
- Ra đời mùa xuân 1948.
- In trong tập " Đầu súng trăng treo" - 1968.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
- Đồng chí: Người cùng chung chí hướng, chung lí tưởng
- Tri kỉ: Biết mình => Đôi tri kỉ: Đôi bạn thân thiết
3. Thể thơ:
Tự do
4. Bố cục:
3 phần
Phần1: Bảy câu thơ đầu: cơ sở của tình đồng chí
Phần2: 10 câu tiếp-> biểu hiện của tình đồng chí
Phần 3: Ba câu cuối-> biểu tượng về người lính.
II Tìm hiểu văn bản.
1. Bảy câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
* Hoàn cảnh xuất thân
Quê hương anh/
Làng tôi/ nghèo
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
+ Cặp đối, giọng điệu tự nhiên tâm tình như lời thăm hỏi cởi mở thân mật của người lính
+ Thành ngữ:
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
đều chỉ những vùng đất khó trồng trọt
= > cùng chung hoàn cảnh xuất thân: là những người nông dân lao động nghèo, cùng giai cấp.
Sự gặp gỡ: 4 câu thơ tiếp theo.
- Họ là những người xa lạ, chiến trường là điểm hẹn-> họ quen nhau.
Súng bên súng /đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
=> Là những người cùng chung, mục đích lý tưởng cao đẹp
=>Sự chia sẻ tình cảm
* Câu thơ : "Đồng chí"
Là nhan đề cho bài thơ
Là linh hồn của bài thơ
Như bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ cơ bản
2. Mười câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
+ Hình ảnh: "ruộng nương", "gian nhà", " giếng nước gốc đa"=> hình ảnh của quê hương.
- Nghệ thuật:
+ Biện pháp tu từ: Nhân hóa, ẩn dụ
+ " Mặc kệ" => chỉ thái độ dứt khoát ra đi chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
=> Họ cùng cảm thông, chia sẻ tâm tư tình cảm thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi lòng của nhau
Em hiểu như thế nào về từ "mặc kệ"?
- Thời tiết: rét, buốt giá, rừng hoang sương muối.
-> Rất khắc nghiệt.
- Trang phục, trang bị: áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá.chân không giày, đêm rét chung chăn.
-> Rất thô sơ , thiếu trang thiết bị tối thiểu cần thiết. Họ là những người lính áo nâu chân đất, là những người nông dân vào lính
- Cảnh sinh hoạt: cơn ớn lạnh, sốt run người vùng trán ướt mồ hôi
-> Thiếu thuốc men.
=>Hiện thực về hoàn cảnh đất nước ta trong giai đoạn đầu cuộc k/c chống Pháp. Những người lính phải chịu khó khăn gian khổ mọi bề.
- Hình ảnh” Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
- Họ truyền cho nhau hơi ấm đồng đội.
- Sù ch©n thµnh c¶m th«ng
- Lời thề quyết tâm chiến đấu, chiến thắng.
Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính vừa thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy giúp họ vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Câu thơ " Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là hình ảnh rất hay và cảm động thể hiện tình đồng chí của người lính. Nêu cảm nhận của em về tình cảm đó?
Câu hỏi thảo luận
- Nghệ thuật:
+ S? dụng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau.
+ Bút pháp miêu tả chân thực, mộc mạc, giản dị.
- Họ cùng chia sẻ, cảm thông nh?ng khó khăn thiếu thốn, gian khổ trong cuộc đời ngưòi lính.
Biểu hiện của tình đồng chí ở nơi chiến trường:
- Cùng tâm sự những điều thầm kín.
- Chăm sóc nhau khi ốm đau.
- Cùng chia sẻ những thiếu thốn gian khổ
- T/c thắm thiết, lặng lẽ, sâu sắc, gắn bó keo sơn,với quyết tâm hứa hẹn lập công.
3. Ba câu thơ cuối: Biểu tượng về người lính
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Có ý kiến cho rằng: ba câu cuối đã tạo nên một bức tranh rất đẹp về tình đồng chí.ý kiến em như thế nào?
- §ªm nay rõng hoang s¬ng muèi -> hoµn c¶nh cuéc kh¸ng chiÕn
- §øng c¹nh bªn nhau chê giÆc tíi ->t×nh c¶m ®ång chÝ, ®ång ®éi. T thÕ chñ ®éng.
- §Çu sóng tr¨ng treo -> vÎ ®Ñp tinh thÇn
-> sóng, tr¨ng-> h/a ho¸n dô
-> hiÖn thùc vµ l·ng m¹n – chÊt chiÕn sÜ vµ chÊt thi sÜ ë ngêi lÝnh.
=> H×nh ¶nh Ngêi lÝnh Vît lªn trªn tÊt c¶, víi niÒm tin vµ lßng l¹c quan, ngêi lÝnh chiÕn ®Êu ®Ó b¶o vÖ hßa b×nh.
III. Tổng kết
1. NghÖ thuËt:
- ThÓ th¬ tù do
- VÇn Ýt, ng«n ng÷ gi¶n dÞ nhng gîi c¶m vµ s©u s¾c
2. Néi dung (quan s¸t s¬ ®å)
IV Luyện tập
Viết một đoạn văn có độ dài khoảng 8 -10 câu
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)