Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Dương Thị Thu Nga |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy đọc một đoạn thơ trong
đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp
nạn” (Trích : Truyện Lục Vân
Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
Hãy nêu cảm nhận của em về
đoạn thơ em vừa đọc.
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK/129
- Xuất thân trong một gia đình tiểu tư sản, học trung học ở Hà Nội.
- Năm 1945 tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1946 tham gia
quân đội tại trung đoàn Thủ đô.
- Đại tá, phó trưởng ban văn nghệ quân đội (1949-1952).
- Phó cục trưởng cục tuyên huấn (1970-1983).
- Chuyển sang làm Phó tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam khoá
III, uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khoá IV.
- TP: Đầu súng trăng treo, Thơ Chính Hữu, Tuyển tập Chính Hữu.
- Ông từng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (2002)
- Ông mất ngày 27/11/2007 tại bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đồng chí”?
Chính Hữu
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
1. Tác giả :
SGK/129
2. Tác phẩm :
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể tho :
Thơ tự do
3. Bố cục :
3 phần
7 câu
đầu.
10 câu
tiếp theo
3 câu
cuối.
Tiết 47
Chính Hữu
Bố cục
I. Giới thiệu chung :
Giải nghĩa từ “đồng chí”?
SGK/129
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
"Quê huong anh.
. sỏi đá"
? Thành ngữ, từ gợi tả:
Cùng hoàn cảnh xuất thân (nghèo khó).
Quê hương anh nước mặn
đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên
sỏi đá
Tác giả đã giới thiệu quê
hương của người chiến sĩ qua
câu thơ nào?
Nhận xét về từ ngữ, nghệ
thuật tác giả sử dụng
trong hai câu thơ trên?
Ý nghĩa của thành ngữ và
từ ngữ gợi tả?
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Cùng hoàn cảnh xuất thân (nghèo khó).
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
Nhận xét về hình ảnh thơ?
- “Súng bên súng,…
…. tri kỉ”
?Hình ?nh c? th?, gi?n d?, g?i c?m:
Chung nhiệm vụ, chung lí tưởng, cùng chia ngọt sẻ bùi…
- Đồng chí!
? Nh?n m?nh s? pht tri?n cao d? c?a tình b?n, tình ngu?i.
Súng bên súng, đầu sát bên
đầu
Đêm rét chung chăn thành
đôi tri kỉ
Hình ảnh nào làm em chú ý nhiều nhất?
Vì sao họ trở thành tri kỉ?
Cái gì đã khiến họ trở thành đồng chí?
Từ “đồng chí” đứng tách riêng thành một câu thơ có ý nghĩa gì?
Cơ sở của tình đồng chí.
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
Bảy câu thơ đầu:
Cơ sở của tình đồng chí.
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
Em hiểu như thế nào
về câu thơ“Giếng nước
gốc đa nhớ người
ra lính”?
“Ruộng nương …
… người ra lính”
?Hình ?nh, l?i tho cơ d?ng,
Những câu thơ trên
bộc lộ điều gì
ở họ?
Họ đồng cảm, hiểu về hoàn
cảnh của nhau bằng lòng cảm
thông bè bạn.
Ruộng nương anh gửi bạn
thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió
lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người
ra lính
nhân hoá,
hoán dụ:
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
“Sốt run người …
(…) Chân không giầy”
Câu thơ nào nói lên
những khó khăn, gian khổ
của người lính?
Nhận xét các chi tiết
hình ảnh, cách dùng từ
ngữ trong những
câu thơ này?
Chi tiết hiện thực điển hình, từ ngữ gợi hình, gợi cảm, câu thơ đối xứng:
Nêu cảm nhận của em về
hai câu thơ "Miệng cười.
Thương nhau."?
Họ gắn bó, chia sẻ những gian
lao, thiếu thốn của cuộc đời
người lính.
? Sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
Đồng cảm, hiểu về hoàn cảnh của nhau bằng lòng cảm thông bè bạn.
Tôi với anh biết từng cơn ớn
lạnh
Sốt run người vừng trán ướt
mồ hôi
Áo anh rách vai,
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy
Em hiểu gì về tình đồng chí
giữa những người lính?
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
c. Ba câu thơ cuối:
Tác giả kết thúc bài thơ
bằng những hình ảnh nào?
-“Đêm nay rừng hoang…
Đầu súng trăng treo.”
Cảnh tượng “Đêm nay…
giặc tới” phản ánh hiện thực
nào của chiến tranh?
? Hình ?nh lng m?n, d?c do, v?a th?c, v?a ?o:
Một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của những người lính.
Từ đó, em có nhận xét gì
về tâm hồn, tình cảm của những
người lính cách mạng?
?Tâm hồn người lính rất đẹp: lạc quan, tin tưởng một ngày
mai tươi sáng.
Đêm nay rừng hoang sương
muối
Đứng cạnh bên nhau chờ
giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Em hiểu gì về hình
ảnh “Đầu súng trăng treo”?
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
c. Ba câu thơ cuối:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hy nu nh?ng nt d?c
s?c v? ngh? thu?t
c?a bi tho?
Qua bi tho em hi?u tc
gi? ca ng?i nh?ng ph?m
ch?t gì c?a anh b? d?i
c? H??
Ghi nhớ: sgk/131.
?Tâm hồn người lính rất đẹp: lạc quan, tin tưởng một ngày
mai tươi sáng.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
IV. Luyện tập
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
Thảo luận 2 phút:
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng
trăng treo”?
Một hình ảnh vừa cô đọng, vừa gợi hình, gợi cảm.
Một hình ảnh lãng mạn, độc đáo, đầy sáng tạo, vừa
thực, vừa ảo. Đầu súng nóng bỏng căm thù sẵn sàng nhả
đạn mà lại có vầng trăng treo trên đầu mũi súng. Súng
biểu tượng cho chiến đấu vì độc lập, tự do, trăng là biểu
tượng của non nước thanh bình. Đây là vẻ đẹp hài hoà
của tâm hồn chiến sĩ. Một bức tranh đẹp về tình đồng
chí, đồng đội của những người lính.
Với bài thơ "Đồng chí", Chính Hữu khai thác đề tài ở khía cạnh :
vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị bình thường.
cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.
vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu.
cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ
mang dáng dấp tráng sĩ.
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
IV. Luyện tập
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
BÀI
THƠ
ĐỒNG
CHÍ
Bảy câu đầu: Cơ sở
của tình đồng chí
Cùng hoàn cảnh xuất thân.
Cùng nhiệm vụ, lí tưởng, chia ngọt sẻ bùi.
Mười câu thơ tiếp:
Biểu hiện cụ thể của
tình đồng chí
Đồng cảm, hi sinh tình nhà vì việc nước.
Gắn bó, chia sẻ những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính.
Ba câu cuối: Biểu
tượng về người lính
Hình ảnh hiện thực.
Hình ảnh lãng mạn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
+ Trả lời các câu hỏi trong Đọc - Hiểu văn bản.
+ Làm bài tập phần luyện tập.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy đọc một đoạn thơ trong
đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp
nạn” (Trích : Truyện Lục Vân
Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
Hãy nêu cảm nhận của em về
đoạn thơ em vừa đọc.
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK/129
- Xuất thân trong một gia đình tiểu tư sản, học trung học ở Hà Nội.
- Năm 1945 tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1946 tham gia
quân đội tại trung đoàn Thủ đô.
- Đại tá, phó trưởng ban văn nghệ quân đội (1949-1952).
- Phó cục trưởng cục tuyên huấn (1970-1983).
- Chuyển sang làm Phó tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam khoá
III, uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khoá IV.
- TP: Đầu súng trăng treo, Thơ Chính Hữu, Tuyển tập Chính Hữu.
- Ông từng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (2002)
- Ông mất ngày 27/11/2007 tại bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đồng chí”?
Chính Hữu
Tiết 47
ĐỒNG CHÍ
1. Tác giả :
SGK/129
2. Tác phẩm :
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể tho :
Thơ tự do
3. Bố cục :
3 phần
7 câu
đầu.
10 câu
tiếp theo
3 câu
cuối.
Tiết 47
Chính Hữu
Bố cục
I. Giới thiệu chung :
Giải nghĩa từ “đồng chí”?
SGK/129
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
"Quê huong anh.
. sỏi đá"
? Thành ngữ, từ gợi tả:
Cùng hoàn cảnh xuất thân (nghèo khó).
Quê hương anh nước mặn
đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên
sỏi đá
Tác giả đã giới thiệu quê
hương của người chiến sĩ qua
câu thơ nào?
Nhận xét về từ ngữ, nghệ
thuật tác giả sử dụng
trong hai câu thơ trên?
Ý nghĩa của thành ngữ và
từ ngữ gợi tả?
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Cùng hoàn cảnh xuất thân (nghèo khó).
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
Nhận xét về hình ảnh thơ?
- “Súng bên súng,…
…. tri kỉ”
?Hình ?nh c? th?, gi?n d?, g?i c?m:
Chung nhiệm vụ, chung lí tưởng, cùng chia ngọt sẻ bùi…
- Đồng chí!
? Nh?n m?nh s? pht tri?n cao d? c?a tình b?n, tình ngu?i.
Súng bên súng, đầu sát bên
đầu
Đêm rét chung chăn thành
đôi tri kỉ
Hình ảnh nào làm em chú ý nhiều nhất?
Vì sao họ trở thành tri kỉ?
Cái gì đã khiến họ trở thành đồng chí?
Từ “đồng chí” đứng tách riêng thành một câu thơ có ý nghĩa gì?
Cơ sở của tình đồng chí.
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
Bảy câu thơ đầu:
Cơ sở của tình đồng chí.
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
Em hiểu như thế nào
về câu thơ“Giếng nước
gốc đa nhớ người
ra lính”?
“Ruộng nương …
… người ra lính”
?Hình ?nh, l?i tho cơ d?ng,
Những câu thơ trên
bộc lộ điều gì
ở họ?
Họ đồng cảm, hiểu về hoàn
cảnh của nhau bằng lòng cảm
thông bè bạn.
Ruộng nương anh gửi bạn
thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió
lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người
ra lính
nhân hoá,
hoán dụ:
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
“Sốt run người …
(…) Chân không giầy”
Câu thơ nào nói lên
những khó khăn, gian khổ
của người lính?
Nhận xét các chi tiết
hình ảnh, cách dùng từ
ngữ trong những
câu thơ này?
Chi tiết hiện thực điển hình, từ ngữ gợi hình, gợi cảm, câu thơ đối xứng:
Nêu cảm nhận của em về
hai câu thơ "Miệng cười.
Thương nhau."?
Họ gắn bó, chia sẻ những gian
lao, thiếu thốn của cuộc đời
người lính.
? Sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
Đồng cảm, hiểu về hoàn cảnh của nhau bằng lòng cảm thông bè bạn.
Tôi với anh biết từng cơn ớn
lạnh
Sốt run người vừng trán ướt
mồ hôi
Áo anh rách vai,
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy
Em hiểu gì về tình đồng chí
giữa những người lính?
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
c. Ba câu thơ cuối:
Tác giả kết thúc bài thơ
bằng những hình ảnh nào?
-“Đêm nay rừng hoang…
Đầu súng trăng treo.”
Cảnh tượng “Đêm nay…
giặc tới” phản ánh hiện thực
nào của chiến tranh?
? Hình ?nh lng m?n, d?c do, v?a th?c, v?a ?o:
Một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của những người lính.
Từ đó, em có nhận xét gì
về tâm hồn, tình cảm của những
người lính cách mạng?
?Tâm hồn người lính rất đẹp: lạc quan, tin tưởng một ngày
mai tươi sáng.
Đêm nay rừng hoang sương
muối
Đứng cạnh bên nhau chờ
giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Em hiểu gì về hình
ảnh “Đầu súng trăng treo”?
ĐỒNG CHÍ
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
Thơ tự do
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Bảy câu thơ đầu:
Tiết 47
Chính Hữu
b. Mười câu thơ tiếp theo:
c. Ba câu thơ cuối:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hy nu nh?ng nt d?c
s?c v? ngh? thu?t
c?a bi tho?
Qua bi tho em hi?u tc
gi? ca ng?i nh?ng ph?m
ch?t gì c?a anh b? d?i
c? H??
Ghi nhớ: sgk/131.
?Tâm hồn người lính rất đẹp: lạc quan, tin tưởng một ngày
mai tươi sáng.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
IV. Luyện tập
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
Thảo luận 2 phút:
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng
trăng treo”?
Một hình ảnh vừa cô đọng, vừa gợi hình, gợi cảm.
Một hình ảnh lãng mạn, độc đáo, đầy sáng tạo, vừa
thực, vừa ảo. Đầu súng nóng bỏng căm thù sẵn sàng nhả
đạn mà lại có vầng trăng treo trên đầu mũi súng. Súng
biểu tượng cho chiến đấu vì độc lập, tự do, trăng là biểu
tượng của non nước thanh bình. Đây là vẻ đẹp hài hoà
của tâm hồn chiến sĩ. Một bức tranh đẹp về tình đồng
chí, đồng đội của những người lính.
Với bài thơ "Đồng chí", Chính Hữu khai thác đề tài ở khía cạnh :
vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị bình thường.
cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.
vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu.
cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ
mang dáng dấp tráng sĩ.
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
IV. Luyện tập
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
BÀI
THƠ
ĐỒNG
CHÍ
Bảy câu đầu: Cơ sở
của tình đồng chí
Cùng hoàn cảnh xuất thân.
Cùng nhiệm vụ, lí tưởng, chia ngọt sẻ bùi.
Mười câu thơ tiếp:
Biểu hiện cụ thể của
tình đồng chí
Đồng cảm, hi sinh tình nhà vì việc nước.
Gắn bó, chia sẻ những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính.
Ba câu cuối: Biểu
tượng về người lính
Hình ảnh hiện thực.
Hình ảnh lãng mạn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
+ Trả lời các câu hỏi trong Đọc - Hiểu văn bản.
+ Làm bài tập phần luyện tập.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
ĐỒNG CHÍ
Tiết 47
Chính Hữu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)