Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cái ác - cái thiện được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng, ước mơ gì ?
*Tác phẩm :
- Đầu súng trăng treo (1966).
- Thơ Chính Hữu (1977).
- Tuyển tập Chính Hữu (1988).
* Năm mất : Ông mất ngày 27/11/2007 tại Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, hưởng thọ 81 tuổi.
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Cơ sở hình thành của tình đồng chí là :
- Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân (cùng giai cấp) lµ nh÷ng n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh.
- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.
- Sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn trong sinh hoạt.
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bân nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí !
Xa l¹
Quen nhau
Tri kỉ
Dồng chí
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Trong bài thơ Giá từng thước đất, Chính Hữu một lần nữa khẳng định lại tình đồng chí:
Đồng đội ta nắm cơm bẻ nữa
là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa,
Chia nhau khắp anh em một mẫu tin nhà,
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp,
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết
".. suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn ; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật"
Hình ảnh đó cũng tạo một liên tưởng thật thú vị. Câu thơ như một tiếng reo vui chứa đựng bao ý nghĩa. Súng và trăng là gần và xa, hiÖn thực và l·ng m¹n, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ. Súng và trăng là biểu tượng sóng đôi của dân tộc Việt Nam dũng cảm, hào hoa. Đồng thời nó cũng thể hiện rõ nét tư thế chủ động, tin tưởng và tâm hồn yêu đời của anh bộ đội Cụ Hồ.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Baøi thô sử dụng chi tieát, hình aûnh ngoân ngöõ giaûn dò, chaân thöïc, coâ ñoïng, giaøu söùc bieåu caûm, nh÷ng c©u th¬ ®èi xøng sãng ®«i
2. Nội dung:
Baøi thơ ca ngợi tình ñoàng chí cuûa nhöõng ngöôøi lính cuøng chung caûnh ngoä vaø lí töôûng chieán ñaáu, theå hieän thaät töï nhieân, bình dò maø saâu saéc, taïo neân söùc maïnh vaø veû ñeïp tinh thaàn cuûa ngöôøi lính caùch maïng.
III- Luyện tập
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trước cách mạng Tháng tám.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* Hu?ng d?n h?c bi:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nắm vững nghệ thuật và nội dung của bài thơ
Làm các bài tập ở phần luyện tập
Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu phần chú thích
Trả lời các câu hỏi SGK. Chú ý:
Nhan đề bài thơ
Hình ảnh những chiếc xe
Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
Cái ác - cái thiện được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng, ước mơ gì ?
*Tác phẩm :
- Đầu súng trăng treo (1966).
- Thơ Chính Hữu (1977).
- Tuyển tập Chính Hữu (1988).
* Năm mất : Ông mất ngày 27/11/2007 tại Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, hưởng thọ 81 tuổi.
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Cơ sở hình thành của tình đồng chí là :
- Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân (cùng giai cấp) lµ nh÷ng n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh.
- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.
- Sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn trong sinh hoạt.
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bân nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí !
Xa l¹
Quen nhau
Tri kỉ
Dồng chí
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Trong bài thơ Giá từng thước đất, Chính Hữu một lần nữa khẳng định lại tình đồng chí:
Đồng đội ta nắm cơm bẻ nữa
là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa,
Chia nhau khắp anh em một mẫu tin nhà,
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp,
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết
".. suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn ; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật"
Hình ảnh đó cũng tạo một liên tưởng thật thú vị. Câu thơ như một tiếng reo vui chứa đựng bao ý nghĩa. Súng và trăng là gần và xa, hiÖn thực và l·ng m¹n, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ. Súng và trăng là biểu tượng sóng đôi của dân tộc Việt Nam dũng cảm, hào hoa. Đồng thời nó cũng thể hiện rõ nét tư thế chủ động, tin tưởng và tâm hồn yêu đời của anh bộ đội Cụ Hồ.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Baøi thô sử dụng chi tieát, hình aûnh ngoân ngöõ giaûn dò, chaân thöïc, coâ ñoïng, giaøu söùc bieåu caûm, nh÷ng c©u th¬ ®èi xøng sãng ®«i
2. Nội dung:
Baøi thơ ca ngợi tình ñoàng chí cuûa nhöõng ngöôøi lính cuøng chung caûnh ngoä vaø lí töôûng chieán ñaáu, theå hieän thaät töï nhieân, bình dò maø saâu saéc, taïo neân söùc maïnh vaø veû ñeïp tinh thaàn cuûa ngöôøi lính caùch maïng.
III- Luyện tập
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trước cách mạng Tháng tám.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* Hu?ng d?n h?c bi:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nắm vững nghệ thuật và nội dung của bài thơ
Làm các bài tập ở phần luyện tập
Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu phần chú thích
Trả lời các câu hỏi SGK. Chú ý:
Nhan đề bài thơ
Hình ảnh những chiếc xe
Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)