Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 08/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ hội giảng
Môn Ngữ văn - Lớp 9A
Tiết 46 - Bài "Đồng chí"
Đồng chí
Chính Hữu
Tiết 46
Văn bản:
I. Tác giả - tác phẩm
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 , quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội.
- Thơ ông không nhiều, chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với một lối viết cô đọng, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ chọn lọc, hình ảnh chân thực.
- "Đầu súng trăng treo" là tập thơ chính nhất của ông.
Chính Hữu
1. Nhà thơ Chính Hữu:
Bài thơ "Đồng chí" sáng tác vào đầu năm 1948 - sau chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947
In trong tập thơ "Đầu súng trăng treo".
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
3. Bố cục ba phần
4. Hai luận điểm chính của bài
II.Đọc và tìm hiểu bài thơ
Cách đọc bài:
Nhịp hơi chậm.
Đọc nhấn những câu thơ có hình ảnh, có cấu trúc tương ứng.
Ba câu cuối đọc chậm lại, giọng hơi lên cao.
1.cơ sở hình thành tình đồng chí:
Nhan đề
"Đồng chí":
Cùng chí hướng, cùng lí tưởng, tên gọi những người cùng một tổ chức, đoàn thể cách mạng.
Cách gọi, cách xưng hô trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân: từ người nông dân, từ làng quê nghèo khó.
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Tình đồng chí nảy sinh từ sự cùng chung mục đích và lý tưởng chiến đấu.
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao:
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân: từ người nông dân, từ làng quê nghèo khó.
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Tình đồng chí nảy sinh từ sự cùng chung mục đích và lý tưởng chiến đấu.
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao:
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Câu thơ thứ bảy:
"Đồng chí!"
- Một câu thơ đặc biệt.
- Câu cảm thán.
2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Câu thơ thứ 17:
"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
Câu thơ thể hiện sức mạnh của tình đồng đội để vượt qua mọi gian khổ.
- Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau: "ruộng nương", "gian nhà", "giếng nước gốc đa nhớ", "mặc kệ"
- Chia sẻ những gian lao thiếu thốn:
"áo anh" - "Quần tôi"
"Rách vai" - "Có vài mảnh vá"
"Miệng cười buốt giá" - "Chân không giày"
Câu thơ đối ứng, sóng đôi,
hình ảnh chân thực, cụ thể, sống động
Câu thơ thứ 17:
"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
Câu kết thúc:
"Đầu súng trăng treo"
+ Hình ảnh thơ đặc sắc, giàu sức biểu cảm.
+ Vẻ đẹp tâm hồn người lính.
+ Biểu tượng của thơ ca kháng chiến.
? Tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc thiết tha.
3. biểu tượng giàu chất thơ về tình đồng chí:
"Đầu súng trăng treo"
- Hình ảnh tả thực
- Gợi một liên tưởng thú vị.
Đó là anh bộ đội xuất thân từ nông dân có mục đích và lí tưởng cao đẹp.
Họ có tình cảm gắn bó tha thiết với quê hương, xóm làng.
Họ phải trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng.
Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết.
Những người lính vệ quốc luôn có niềm lạc quan yêu đời.
III. tổng kết bài
Ghi nhớ SGK trang 131
IV. luyện tập
1. Điểm thành công nhất của bài thơ là gì?
Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội, đặc biệt là đã góp phần mở ra phương hướng, khai thác chất thơ vẻ đẹp của người lính trong cái bình dị, bình thường, chân thực.
IV. luyện tập
2. Điền vào bảng sau:
1
Đồng chí
Chính Hữu
Tự do
1948 - cuộc kc chống Pháp In trong tập "Đầu súng trăng treo"
- Ngợi ca tình đồng chí, đồng đội.
- H/ả anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
"Đầu súng trăng treo" (Hình ảnh ánh trăng trong thơ kháng chiến)
Hướng dẫn về nhà
2. Viết một đoạn văn ngắn nêu rõ biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong câu sau:
" Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính".
Chú ý:
- Các từ "nhớ", "giếng nước gốc đa".
"giếng nước gốc đa" thay thế để nói tới ai, tới tình cảm gì?
Vậy là phép hoán dụ hay ẩn dụ?
Tác dụng gì?
Dựng đoạn thuyết minh về tác giả, tác phẩm.
3. Viết đoạn văn 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về ba câu cuối bài.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
tới dự giờ hội giảng
Môn Ngữ văn - Lớp 9A
Tiết 46 - Bài "Đồng chí"
Đồng chí
Chính Hữu
Tiết 46
Văn bản:
I. Tác giả - tác phẩm
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 , quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội.
- Thơ ông không nhiều, chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với một lối viết cô đọng, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ chọn lọc, hình ảnh chân thực.
- "Đầu súng trăng treo" là tập thơ chính nhất của ông.
Chính Hữu
1. Nhà thơ Chính Hữu:
Bài thơ "Đồng chí" sáng tác vào đầu năm 1948 - sau chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947
In trong tập thơ "Đầu súng trăng treo".
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
3. Bố cục ba phần
4. Hai luận điểm chính của bài
II.Đọc và tìm hiểu bài thơ
Cách đọc bài:
Nhịp hơi chậm.
Đọc nhấn những câu thơ có hình ảnh, có cấu trúc tương ứng.
Ba câu cuối đọc chậm lại, giọng hơi lên cao.
1.cơ sở hình thành tình đồng chí:
Nhan đề
"Đồng chí":
Cùng chí hướng, cùng lí tưởng, tên gọi những người cùng một tổ chức, đoàn thể cách mạng.
Cách gọi, cách xưng hô trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân: từ người nông dân, từ làng quê nghèo khó.
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Tình đồng chí nảy sinh từ sự cùng chung mục đích và lý tưởng chiến đấu.
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao:
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân: từ người nông dân, từ làng quê nghèo khó.
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Tình đồng chí nảy sinh từ sự cùng chung mục đích và lý tưởng chiến đấu.
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao:
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
Câu thơ thứ bảy:
"Đồng chí!"
- Một câu thơ đặc biệt.
- Câu cảm thán.
2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Câu thơ thứ 17:
"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
Câu thơ thể hiện sức mạnh của tình đồng đội để vượt qua mọi gian khổ.
- Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau: "ruộng nương", "gian nhà", "giếng nước gốc đa nhớ", "mặc kệ"
- Chia sẻ những gian lao thiếu thốn:
"áo anh" - "Quần tôi"
"Rách vai" - "Có vài mảnh vá"
"Miệng cười buốt giá" - "Chân không giày"
Câu thơ đối ứng, sóng đôi,
hình ảnh chân thực, cụ thể, sống động
Câu thơ thứ 17:
"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
Câu kết thúc:
"Đầu súng trăng treo"
+ Hình ảnh thơ đặc sắc, giàu sức biểu cảm.
+ Vẻ đẹp tâm hồn người lính.
+ Biểu tượng của thơ ca kháng chiến.
? Tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc thiết tha.
3. biểu tượng giàu chất thơ về tình đồng chí:
"Đầu súng trăng treo"
- Hình ảnh tả thực
- Gợi một liên tưởng thú vị.
Đó là anh bộ đội xuất thân từ nông dân có mục đích và lí tưởng cao đẹp.
Họ có tình cảm gắn bó tha thiết với quê hương, xóm làng.
Họ phải trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng.
Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết.
Những người lính vệ quốc luôn có niềm lạc quan yêu đời.
III. tổng kết bài
Ghi nhớ SGK trang 131
IV. luyện tập
1. Điểm thành công nhất của bài thơ là gì?
Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội, đặc biệt là đã góp phần mở ra phương hướng, khai thác chất thơ vẻ đẹp của người lính trong cái bình dị, bình thường, chân thực.
IV. luyện tập
2. Điền vào bảng sau:
1
Đồng chí
Chính Hữu
Tự do
1948 - cuộc kc chống Pháp In trong tập "Đầu súng trăng treo"
- Ngợi ca tình đồng chí, đồng đội.
- H/ả anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
"Đầu súng trăng treo" (Hình ảnh ánh trăng trong thơ kháng chiến)
Hướng dẫn về nhà
2. Viết một đoạn văn ngắn nêu rõ biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong câu sau:
" Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính".
Chú ý:
- Các từ "nhớ", "giếng nước gốc đa".
"giếng nước gốc đa" thay thế để nói tới ai, tới tình cảm gì?
Vậy là phép hoán dụ hay ẩn dụ?
Tác dụng gì?
Dựng đoạn thuyết minh về tác giả, tác phẩm.
3. Viết đoạn văn 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về ba câu cuối bài.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các con học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)