Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 46
Văn bản
Đồng chí
?
KiÓm tra bµi cò
? Qua tìm hiểu đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn " , em thấy con người và cuộc sống của ông Ngư được miêu tả qua những lời thơ nào ? Hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm những lời thơ đó ?
Ông Ngư được miêu tả qua những lời thơ :
Ngư rằng : " người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui ". . .
Ngư rằng : " lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây. . .
Là con người làm việc nghĩa không vụ lợi , không tính toán .
Có cuộc sống trong sạch , tự do , ngoài vòng danh lợi .
Tiết 46 - văn bản :
đồng chí
(chính hữu )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả :
? Hãy nêu những hiểu biết của em về cuộc đời , sự nghiệp của nhà thơ Chính Hữu ?
Tên khai sinh : Trần Đình Đắc . Sinh ngày 15 - 12 - 1926 tại thành phố Vinh , quê gốc ở Can Lộc , Hà Tĩnh . Đến tuổi thanh niên, ông ra Hà Nội học rồi tham gia kháng chiến chống Pháp trong trung đoàn Thủ đô.
- Nhà thơ có ngót 40 năm hoạt động văn nghệ trong quân đội, từng là phó tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khoá III .
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
- Thơ Chính Hữu không nhiều, nhưng có phong cách rõ ở sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người chiến sĩ trong thơ ông có giá trị tiêu biểu cho những anh bộ đội cụ Hồ . Ông đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm ( 2000 ).
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo ( in 1966, tái bản vào 1972 , 1984 ) , Thơ Chính Hữu ( tuyển - 1997 ) , Tuyển tập Chính Hữu ( 1998 ) ; trong đó có các bài nổi tiếng như : " Đồng chí " ( 1948 ) , Ngọn đèn đứng gác ( 1965 )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
2) Tác phẩm:
? Dùa vµo phÇn chó thÝch () cho biÕt xuÊt xø vµ thêi ®iÓm s¸ng t¸c cña bµi th¬ “ §ång chÝ ” ?
Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 trong tập " đầu súng trăng treo " đã được Minh Quốc phổ nhạc.
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1) Đọc- tìm hiểu chú thích :
Giọng chậm , tình cảm .
Ba câu cuối, nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng .
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( 1948 )
? Chú thích :
§ång chÝ :
Người có cùng chí hướng , lí tưởng .
Tri kØ :
Biết mình
§«i tri kØ :
Đôi bạn thân thiết
( hiểu bạn như hiểu mình )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
2) Bố cục :
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Em hãy nêu nội dung chính của mỗi phần đó ?
Chia làm 2 phần :
- Phần 1 :
6 dòng đầu :
Cơ sở của tình đồng chí.
- Phần 2 :
Còn lại :
Những biểu hiện của tình đồng chí .
3) Tìm hiểu văn bản :
a) Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
? Em có nhận xét gì về bố cục nhất là vai trò của câu thơ thứ bảy trong bài thơ ?
- Bài thơ có kết cấu đặc biệt : Kết cấu hình " bó mạ " , với vai trò đặc biệt của câu thơ thứ 7.
- Câu thơ thứ 7 là câu thơ quan trọng nhất của bài , được lấy làm nhan đề biểu hiện chủ đề của bài . Nó đứng giữa 2 đoạn thơ thể hiện 2 ý cơ bản của bố cục .
? Theo nhà thơ, tình đồng chí đồng đội giữa những người lính bắt nguồn đầu tiên từ cơ sở nào ? Những hình ảnh " nước mặn đồng chua " , " đất cày lên sỏi đá " nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
" Nước mặn đồng chua "
" Đất cày lên sỏi đá "
Hoàn cảnh xuất thân :
? Đều là những người nông dân lao động nghèo khổ .
? Vì sao từ những người xa lạ ở khắp nơi của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?
- Vì họ cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu, chung giai cấp xuất thân .
? Tình đồng chí còn được nảy sinh từ cơ sở nào nữa ? Câu thơ nào cho thấy rõ điều đó ?
Súng bên súng , đầu sát bên đầu ,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, trong sự chia sẻ những thiếu thốn , gian lao .
? Qua tìm hiểu 6 câu thơ đầu, Em thấy có gì đặc sắc trong nghệ thuật diễn tả cơ sở tình đồng chí của tác giả ? ( Ngôn ngữ , biện pháp nghệ thuật ) ?
- Ngôn ngữ : giản dị , chân thực ; sử dụng các thành ngữ dân gian .
- Nghệ thuật : đối
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
Ngôn ngữ giản dị, chân thật, tác giả cho ta cảm nhận được cội nguồn của tình đồng chí. Đó là tình cảm được xây cất từ tình cảm của giai cấp cần lao. Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mới mẻ nhưng cũng thật gần gũi. Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh.
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
b) Những biểu hiện của tình đồng chí :
? Những người đồng chí biết gì về hoàn cảnh của nhau ? Những câu thơ nào thể hiện điều đó ?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không , mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
? Em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ?
- Những hình ảnh gần gũi , thân quen , gắn bó với người dân không dễ gì từ bỏ được .
? Thế mà họ lại " mặc kệ " , em hiểu đó là thái độ như thế nào ?
- Thái độ ra đi một cách dứt khoát , không vướng bận, thể hiện một sự hi sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
? Như vậy 3 câu thơ đầu của phần 2 gợi cho em thấy những biểu hiện gì của tình đồng chí ?
- Đồng chí, đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau .
? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Theo em những câu thơ nào thể hiện rõ nhất điều đó ?
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
? Em thấy có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện những câu thơ đó ?
Chi tiết chân thật, giản dị.
- Xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng với nhau .
? Như vậy tình đồng chí còn được biểu hiện ở những phương diện nào ?
- Bằng những chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng những câu thơ sóng đôi đối xứng nhau, tác giả làm nổi bật một đặc điểm quan trọng của tình đồng chí - đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính trong những năm đầu kháng chiến.
biết
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
? Đọc 3 câu thơ cuối bài và quan sát bức tranh minh hoạ , cho biết cách xây dựng hình ảnh ở 3 câu thơ đó có gì đặc sắc ?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo .
Có 3 hình ảnh : người lính , súng và trăng
- Đó là những hình ảnh thực và giàu chất lãng mạn .
- Ba câu cuối với hình ảnh cô đọng, gợi cảm , nổi bật biểu tượng vẻ đẹp của tình đồng chí , đồng đội. Đó là cùng tin cậy, cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ sự hi sinh và ước mơ về cuộc sống thanh bình.
? Em nghĩ gì về hình ảnh người lính trong đoạn thơ này ?
4) Tổng kết :
4.1. Nghệ thuật :
4.3. Ghi nh? : ( SGK - tr : 131 ).
? So với nhiều bài thơ khác, em nhận thấy bài thơ này có giá trị ở những dấu hiệu nghệ thuật riêng biệt nào ?
Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
4.2. Nội dung :
? Qua bài thơ , em có suy nghĩ gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp ?
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp .
Cảm xúc Đồng chí
Chia sẻ ...
Thơ : Chính Hữu
Nhạc và lời : Minh Quốc
Người trình bày : Cao Minh
IV. LUYệN TậP củng cố
Vì đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới .
Đọc diễn cảm bài thơ " Đồng chí "
? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ này là " Đồng chí " ? ? ( Thảo luận theo nhóm ) .
Về nhà
Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nghệ thuật , nội dung của bài thơ . Học thuộc phần ( ghi nhớ )
Làm bài tập 2 ( phần luyện tập - SGK và sách bài tập)
Soạn văn bản : " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
của Phạm Tiến Duật.
Cảm ơn thầy cô đã tới dự giờ
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng bài
Văn bản
Đồng chí
?
KiÓm tra bµi cò
? Qua tìm hiểu đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn " , em thấy con người và cuộc sống của ông Ngư được miêu tả qua những lời thơ nào ? Hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm những lời thơ đó ?
Ông Ngư được miêu tả qua những lời thơ :
Ngư rằng : " người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui ". . .
Ngư rằng : " lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây. . .
Là con người làm việc nghĩa không vụ lợi , không tính toán .
Có cuộc sống trong sạch , tự do , ngoài vòng danh lợi .
Tiết 46 - văn bản :
đồng chí
(chính hữu )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả :
? Hãy nêu những hiểu biết của em về cuộc đời , sự nghiệp của nhà thơ Chính Hữu ?
Tên khai sinh : Trần Đình Đắc . Sinh ngày 15 - 12 - 1926 tại thành phố Vinh , quê gốc ở Can Lộc , Hà Tĩnh . Đến tuổi thanh niên, ông ra Hà Nội học rồi tham gia kháng chiến chống Pháp trong trung đoàn Thủ đô.
- Nhà thơ có ngót 40 năm hoạt động văn nghệ trong quân đội, từng là phó tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khoá III .
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
- Thơ Chính Hữu không nhiều, nhưng có phong cách rõ ở sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người chiến sĩ trong thơ ông có giá trị tiêu biểu cho những anh bộ đội cụ Hồ . Ông đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm ( 2000 ).
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo ( in 1966, tái bản vào 1972 , 1984 ) , Thơ Chính Hữu ( tuyển - 1997 ) , Tuyển tập Chính Hữu ( 1998 ) ; trong đó có các bài nổi tiếng như : " Đồng chí " ( 1948 ) , Ngọn đèn đứng gác ( 1965 )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
2) Tác phẩm:
? Dùa vµo phÇn chó thÝch () cho biÕt xuÊt xø vµ thêi ®iÓm s¸ng t¸c cña bµi th¬ “ §ång chÝ ” ?
Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 trong tập " đầu súng trăng treo " đã được Minh Quốc phổ nhạc.
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1) Đọc- tìm hiểu chú thích :
Giọng chậm , tình cảm .
Ba câu cuối, nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng .
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( 1948 )
? Chú thích :
§ång chÝ :
Người có cùng chí hướng , lí tưởng .
Tri kØ :
Biết mình
§«i tri kØ :
Đôi bạn thân thiết
( hiểu bạn như hiểu mình )
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
2) Bố cục :
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Em hãy nêu nội dung chính của mỗi phần đó ?
Chia làm 2 phần :
- Phần 1 :
6 dòng đầu :
Cơ sở của tình đồng chí.
- Phần 2 :
Còn lại :
Những biểu hiện của tình đồng chí .
3) Tìm hiểu văn bản :
a) Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
? Em có nhận xét gì về bố cục nhất là vai trò của câu thơ thứ bảy trong bài thơ ?
- Bài thơ có kết cấu đặc biệt : Kết cấu hình " bó mạ " , với vai trò đặc biệt của câu thơ thứ 7.
- Câu thơ thứ 7 là câu thơ quan trọng nhất của bài , được lấy làm nhan đề biểu hiện chủ đề của bài . Nó đứng giữa 2 đoạn thơ thể hiện 2 ý cơ bản của bố cục .
? Theo nhà thơ, tình đồng chí đồng đội giữa những người lính bắt nguồn đầu tiên từ cơ sở nào ? Những hình ảnh " nước mặn đồng chua " , " đất cày lên sỏi đá " nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
" Nước mặn đồng chua "
" Đất cày lên sỏi đá "
Hoàn cảnh xuất thân :
? Đều là những người nông dân lao động nghèo khổ .
? Vì sao từ những người xa lạ ở khắp nơi của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?
- Vì họ cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu, chung giai cấp xuất thân .
? Tình đồng chí còn được nảy sinh từ cơ sở nào nữa ? Câu thơ nào cho thấy rõ điều đó ?
Súng bên súng , đầu sát bên đầu ,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, trong sự chia sẻ những thiếu thốn , gian lao .
? Qua tìm hiểu 6 câu thơ đầu, Em thấy có gì đặc sắc trong nghệ thuật diễn tả cơ sở tình đồng chí của tác giả ? ( Ngôn ngữ , biện pháp nghệ thuật ) ?
- Ngôn ngữ : giản dị , chân thực ; sử dụng các thành ngữ dân gian .
- Nghệ thuật : đối
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
Ngôn ngữ giản dị, chân thật, tác giả cho ta cảm nhận được cội nguồn của tình đồng chí. Đó là tình cảm được xây cất từ tình cảm của giai cấp cần lao. Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mới mẻ nhưng cũng thật gần gũi. Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh.
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
b) Những biểu hiện của tình đồng chí :
? Những người đồng chí biết gì về hoàn cảnh của nhau ? Những câu thơ nào thể hiện điều đó ?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không , mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
? Em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ?
- Những hình ảnh gần gũi , thân quen , gắn bó với người dân không dễ gì từ bỏ được .
? Thế mà họ lại " mặc kệ " , em hiểu đó là thái độ như thế nào ?
- Thái độ ra đi một cách dứt khoát , không vướng bận, thể hiện một sự hi sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
? Như vậy 3 câu thơ đầu của phần 2 gợi cho em thấy những biểu hiện gì của tình đồng chí ?
- Đồng chí, đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau .
? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Theo em những câu thơ nào thể hiện rõ nhất điều đó ?
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
? Em thấy có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện những câu thơ đó ?
Chi tiết chân thật, giản dị.
- Xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng với nhau .
? Như vậy tình đồng chí còn được biểu hiện ở những phương diện nào ?
- Bằng những chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng những câu thơ sóng đôi đối xứng nhau, tác giả làm nổi bật một đặc điểm quan trọng của tình đồng chí - đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính trong những năm đầu kháng chiến.
biết
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
đồng chí
chính hữu
Tiết 46 - Văn bản
? Đọc 3 câu thơ cuối bài và quan sát bức tranh minh hoạ , cho biết cách xây dựng hình ảnh ở 3 câu thơ đó có gì đặc sắc ?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo .
Có 3 hình ảnh : người lính , súng và trăng
- Đó là những hình ảnh thực và giàu chất lãng mạn .
- Ba câu cuối với hình ảnh cô đọng, gợi cảm , nổi bật biểu tượng vẻ đẹp của tình đồng chí , đồng đội. Đó là cùng tin cậy, cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ sự hi sinh và ước mơ về cuộc sống thanh bình.
? Em nghĩ gì về hình ảnh người lính trong đoạn thơ này ?
4) Tổng kết :
4.1. Nghệ thuật :
4.3. Ghi nh? : ( SGK - tr : 131 ).
? So với nhiều bài thơ khác, em nhận thấy bài thơ này có giá trị ở những dấu hiệu nghệ thuật riêng biệt nào ?
Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
4.2. Nội dung :
? Qua bài thơ , em có suy nghĩ gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp ?
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp .
Cảm xúc Đồng chí
Chia sẻ ...
Thơ : Chính Hữu
Nhạc và lời : Minh Quốc
Người trình bày : Cao Minh
IV. LUYệN TậP củng cố
Vì đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới .
Đọc diễn cảm bài thơ " Đồng chí "
? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ này là " Đồng chí " ? ? ( Thảo luận theo nhóm ) .
Về nhà
Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nghệ thuật , nội dung của bài thơ . Học thuộc phần ( ghi nhớ )
Làm bài tập 2 ( phần luyện tập - SGK và sách bài tập)
Soạn văn bản : " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
của Phạm Tiến Duật.
Cảm ơn thầy cô đã tới dự giờ
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)