Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phong |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp 9a
thao giảng chào mừng ngày 20-11
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
2
kiểm tra bài kiểm tra bài cũ:
? Hãy đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích trong đoạn trích:“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Và cho biết vì sao em thích đoạn thơ đó ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
3
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Ttìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
I.Tìm hiểu chung:
? Qua tìm hiểu em hảy nêu khái quát vài nét về tác giả ?
1.Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
-Tên thật là Trần Đình Đắc
-Quê ở huyện Can Lộc Hà Tĩnh
-Tham gia quân đội năm 1945. Năm 1946 gia nhập
trung đoàn Thủ đô.
-Năm 1949-1952: Phụ trách ban văn nghệ quân đội.
-Năm 1970-1973: Phó cục trưởng Ban tuyên
huấn QĐ
-Năm 1984 Ông chuyển ngành và được bầu làm
Phó tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam. Rồi UVBCH
Hội nhà văn VN khóa 4.
-Ông qua đời ngày 27/11/2007 tại bệnh viện Hữu
Nghị Hà Nội, Hưởng thọ 82 tuổi.
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
4
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
Tác phẩm
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
-Bài thơ ra đời năm 1948,
? Sự nghiệp của Ông có những tập thơ nào ?
TÁC PHẨM CHÍNH:
-Đầu súng trăng treo (1966)
-Thơ Chính Hữu (1977)
-Tuyển tập Chính Hữu (1998)
"Vào năm 1947, tôi có mặt trong chiến dịch Việt Bắc. Trải qua những tình huống bất ngờ trong chiến đấu, tôi nhận ra cái quyết định sự tồn tại và chiến thắng của quân đội ta là tình đồng chí. Suy nghĩ này cứ theo đuổi tôi cho đến khi chiến dịch kết thúc. Đầu năm 1948 trong đợt điều dưỡng, hình ảnh những ngày chiến đấu đã vụt lên trước mắt tôi, thôi thúc tôi cầm bút. "Đồng chí" được viết ra trong những rung động mới mẻ mà sâu lắng ấy. Nó được đăng lần đầu tiên trong tờ bích báo của đại đội tôi".
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
5
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Ttìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
3.Bố cục:
? Theo em nên chia bài thơ làm mấy phần ? Mỗi phần tương
ứng với những câu thơ nào ? Ý của mỗi phần ?
2 phần
-Phần 1: 6 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
-Phần 2: 14 câu còn lại:Những biểu hiện của tình đồng chí.
-Nhịp hơi chậm Thể hiện tình cảm
-Ba câu cuối đọc chậm lại giọng cao lên
-Đọc nhấn những câu thơ có hình ảnh có cấu trúc tương ứng
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
6
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1.Cơ sở của tình đồng chí:
? Theo nhà thơ những đồng chí đồng đội đó có nguồn gốc xuất thân từ những vùng quê nào ? Được thể hiện qua những hình ảnh nào ?
-Nước mặn đồng chua -Đất cày lên sỏi đá
? Những hình “Đồng chua nước mặn”, “Đất cày lên sỏi đá” nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
(Thành ngữ)
Có nguồn gốc xuất thân là nông dân, từ những vùng quê nghèo khổ.
? Trong cách nói của tác giả em nhận thấy có điều gì quen thuộc ?
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Sử dụng hình ảnh sóng đôi
? Tình đồng chí không những nảy sinh từ nguồn gốc xuất thân mà còn được bắt nguồn từ điều gì nửa ?
1.Cơ sở của tình đồng chí
? Cách dùng hình ảnh ở đây có gì đặc biệt ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
7
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1.Cơ sở của tình đồng chí:
-Nước mặn đồng chua -Đất cày lên sỏi đá
(Thành ngữ)
Có nguồn gốc xuất thân là nông dân, từ những vùng quê nghèo khổ.
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Sử dụng hình ảnh sóng đôi
? Từ những hình ảnh và câu thơ trên em có suy nghĩ gì về cơ sở của tình đồng chí ?
Họ không những có cùng nguồn gốc xuất thân mà còn có chung chí hướng, cùng chung nhiệm vụ, cùng thương yêu và biết chia sẽ những niềm vui nỗi buồn.
? Từ Đồng chí đứng riêng ra thành 1 câu đặc biệt có ý nghĩa gì ?
Đồng chí !
-Một câu thơ
-Một dòng thơ
-Một câu cảm
-Kết tinh cao độ tình bạn, tình người
-Lý giải cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện cao đẹp
-Liên kết mạch ý 1 và ý 2
1.Cơ sở của tình đồng chí
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
8
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
? Chi tiết nào ở khổ thơ thứ 3 này cho thấy những người đồng chí biết gì về hoàn cảnh của nhau ?
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
?Trong cách nói có điều gì khác thường ?
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
9
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
? Thế mà họ lại “Mặc kệ”, em hiểu như thế nào về từ mặc kệ ?
-Mặc kệ
Không phải là từ bỏ, mà là thái độ ra đi đánh giặc một cách dứt khoát. Thể hiện trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về cuộc sống thiếu thốn của anh bộ đội Cụ Hồ. Theo em những câu thơ nào thể hiện điều đó ?
+Áo anh – rách
+Quần tôi – vá
+Chân – không giày
? Em có nhận xét gì về cách dùng những hình ảnh và cách sử dụng hình ảnh của nhà thơ trong khổ thơ ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
10
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
-Mặc kệ
Không phải là từ bỏ, mà là thái độ ra đi đánh giặc một cách dứt khoát. Thể hiện trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
+Áo anh – rách
+Quần tôi – vá
+Chân – không giày
Hình ảnh cụ thể, chân thật, chọn lọc , câu thơ sóng đôi đối ứng nhau → Thông cảm, chia sẻ với nhau những gian lao , thiếu thốn trong cuộc đời người lính .
? Hình ảnh “Tay nắm lấy bàn tay” thể hiện điều gì ?
-Tay nắm lấy bàn tay
-Tình cảm gắn bó sâu nặng
-Sức mạnh của tình đồng chí giúp
nhau vượt mọi thử thách, khốc
liệt của cuộc chiến
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
11
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
Ở 3 câu thơ kết, có ý kiến cho rằng: Kết thúc bài thơ là một hình ảnh rất đặc sắc, đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội, là biểu tượng dẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Em có đồng ý với ý kiến đó không. Vì sao ?
- Không gian : rừng hoang sương muối .
- Hình ảnh gắn kết : Đầu súng trăng treo
Người lính – khẩu súng – vầng trăng
Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng , gợi liên tưởng phong phú , kết hợp chất hiện thực – trữ tình , chiến sĩ – thi sĩ → Là bức tranh đẹp về tình đồng chí , đồng đội của người lính cách mạng , là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ , biÓu tîng ®Ñp vÒ th¬ ca kh¸ng chiÕn của cách mạng Việt nam.
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
12
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
III.Tổng kết
III.Tổng kêt:
1.Nghệ thuật
B- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ chọn lọc sắc sảo, hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
B- Thể thơ tự do, ngôn ngữ mộc mạc, chân thực cô động, giàu sức biểu cảm , dùng hình ảnh sóng đôi, sử dụng thành ngữ.
2.Nội dung
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu. Hết lòng yêu thương nhau. Tạo lên niềm tin vượt qua mọi khó khăn của cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ.
Học thuộc ghi nhớ Sách giáo khoa
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
13
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
III.Tổng kết
CỦNG CỐ
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
B. Trước cách mạng Tháng tám. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những người cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
DẶN DÒ
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Đọc và soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính theo câu hỏi SGK
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
14
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp 9a
thao giảng chào mừng ngày 20-11
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
2
kiểm tra bài kiểm tra bài cũ:
? Hãy đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích trong đoạn trích:“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Và cho biết vì sao em thích đoạn thơ đó ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
3
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Ttìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
I.Tìm hiểu chung:
? Qua tìm hiểu em hảy nêu khái quát vài nét về tác giả ?
1.Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
-Tên thật là Trần Đình Đắc
-Quê ở huyện Can Lộc Hà Tĩnh
-Tham gia quân đội năm 1945. Năm 1946 gia nhập
trung đoàn Thủ đô.
-Năm 1949-1952: Phụ trách ban văn nghệ quân đội.
-Năm 1970-1973: Phó cục trưởng Ban tuyên
huấn QĐ
-Năm 1984 Ông chuyển ngành và được bầu làm
Phó tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam. Rồi UVBCH
Hội nhà văn VN khóa 4.
-Ông qua đời ngày 27/11/2007 tại bệnh viện Hữu
Nghị Hà Nội, Hưởng thọ 82 tuổi.
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
4
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
Tác phẩm
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
-Bài thơ ra đời năm 1948,
? Sự nghiệp của Ông có những tập thơ nào ?
TÁC PHẨM CHÍNH:
-Đầu súng trăng treo (1966)
-Thơ Chính Hữu (1977)
-Tuyển tập Chính Hữu (1998)
"Vào năm 1947, tôi có mặt trong chiến dịch Việt Bắc. Trải qua những tình huống bất ngờ trong chiến đấu, tôi nhận ra cái quyết định sự tồn tại và chiến thắng của quân đội ta là tình đồng chí. Suy nghĩ này cứ theo đuổi tôi cho đến khi chiến dịch kết thúc. Đầu năm 1948 trong đợt điều dưỡng, hình ảnh những ngày chiến đấu đã vụt lên trước mắt tôi, thôi thúc tôi cầm bút. "Đồng chí" được viết ra trong những rung động mới mẻ mà sâu lắng ấy. Nó được đăng lần đầu tiên trong tờ bích báo của đại đội tôi".
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
5
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Ttìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
3.Bố cục:
? Theo em nên chia bài thơ làm mấy phần ? Mỗi phần tương
ứng với những câu thơ nào ? Ý của mỗi phần ?
2 phần
-Phần 1: 6 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
-Phần 2: 14 câu còn lại:Những biểu hiện của tình đồng chí.
-Nhịp hơi chậm Thể hiện tình cảm
-Ba câu cuối đọc chậm lại giọng cao lên
-Đọc nhấn những câu thơ có hình ảnh có cấu trúc tương ứng
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
6
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1.Cơ sở của tình đồng chí:
? Theo nhà thơ những đồng chí đồng đội đó có nguồn gốc xuất thân từ những vùng quê nào ? Được thể hiện qua những hình ảnh nào ?
-Nước mặn đồng chua -Đất cày lên sỏi đá
? Những hình “Đồng chua nước mặn”, “Đất cày lên sỏi đá” nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
(Thành ngữ)
Có nguồn gốc xuất thân là nông dân, từ những vùng quê nghèo khổ.
? Trong cách nói của tác giả em nhận thấy có điều gì quen thuộc ?
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Sử dụng hình ảnh sóng đôi
? Tình đồng chí không những nảy sinh từ nguồn gốc xuất thân mà còn được bắt nguồn từ điều gì nửa ?
1.Cơ sở của tình đồng chí
? Cách dùng hình ảnh ở đây có gì đặc biệt ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
7
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1.Cơ sở của tình đồng chí:
-Nước mặn đồng chua -Đất cày lên sỏi đá
(Thành ngữ)
Có nguồn gốc xuất thân là nông dân, từ những vùng quê nghèo khổ.
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Sử dụng hình ảnh sóng đôi
? Từ những hình ảnh và câu thơ trên em có suy nghĩ gì về cơ sở của tình đồng chí ?
Họ không những có cùng nguồn gốc xuất thân mà còn có chung chí hướng, cùng chung nhiệm vụ, cùng thương yêu và biết chia sẽ những niềm vui nỗi buồn.
? Từ Đồng chí đứng riêng ra thành 1 câu đặc biệt có ý nghĩa gì ?
Đồng chí !
-Một câu thơ
-Một dòng thơ
-Một câu cảm
-Kết tinh cao độ tình bạn, tình người
-Lý giải cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện cao đẹp
-Liên kết mạch ý 1 và ý 2
1.Cơ sở của tình đồng chí
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
8
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
? Chi tiết nào ở khổ thơ thứ 3 này cho thấy những người đồng chí biết gì về hoàn cảnh của nhau ?
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
?Trong cách nói có điều gì khác thường ?
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
9
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
? Thế mà họ lại “Mặc kệ”, em hiểu như thế nào về từ mặc kệ ?
-Mặc kệ
Không phải là từ bỏ, mà là thái độ ra đi đánh giặc một cách dứt khoát. Thể hiện trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
? Những câu thơ tiếp theo vẫn nói về cuộc sống thiếu thốn của anh bộ đội Cụ Hồ. Theo em những câu thơ nào thể hiện điều đó ?
+Áo anh – rách
+Quần tôi – vá
+Chân – không giày
? Em có nhận xét gì về cách dùng những hình ảnh và cách sử dụng hình ảnh của nhà thơ trong khổ thơ ?
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
10
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
2.Những biểu hiện của tình đồng chí:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
-Ruộng nương.....gửi bạn thân
-Gian nhà ...mặc kệ gió lung lay
-Cách nói tự nhiên, gắn liền với những hình ảnh thân quen mà không dễ gì từ bỏ được
-Mặc kệ
Không phải là từ bỏ, mà là thái độ ra đi đánh giặc một cách dứt khoát. Thể hiện trách nhiệm lớn với non sông đất nước.
+Áo anh – rách
+Quần tôi – vá
+Chân – không giày
Hình ảnh cụ thể, chân thật, chọn lọc , câu thơ sóng đôi đối ứng nhau → Thông cảm, chia sẻ với nhau những gian lao , thiếu thốn trong cuộc đời người lính .
? Hình ảnh “Tay nắm lấy bàn tay” thể hiện điều gì ?
-Tay nắm lấy bàn tay
-Tình cảm gắn bó sâu nặng
-Sức mạnh của tình đồng chí giúp
nhau vượt mọi thử thách, khốc
liệt của cuộc chiến
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
11
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
Ở 3 câu thơ kết, có ý kiến cho rằng: Kết thúc bài thơ là một hình ảnh rất đặc sắc, đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội, là biểu tượng dẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Em có đồng ý với ý kiến đó không. Vì sao ?
- Không gian : rừng hoang sương muối .
- Hình ảnh gắn kết : Đầu súng trăng treo
Người lính – khẩu súng – vầng trăng
Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng , gợi liên tưởng phong phú , kết hợp chất hiện thực – trữ tình , chiến sĩ – thi sĩ → Là bức tranh đẹp về tình đồng chí , đồng đội của người lính cách mạng , là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ , biÓu tîng ®Ñp vÒ th¬ ca kh¸ng chiÕn của cách mạng Việt nam.
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
12
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
III.Tổng kết
III.Tổng kêt:
1.Nghệ thuật
B- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ chọn lọc sắc sảo, hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
B- Thể thơ tự do, ngôn ngữ mộc mạc, chân thực cô động, giàu sức biểu cảm , dùng hình ảnh sóng đôi, sử dụng thành ngữ.
2.Nội dung
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu. Hết lòng yêu thương nhau. Tạo lên niềm tin vượt qua mọi khó khăn của cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ.
Học thuộc ghi nhớ Sách giáo khoa
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
13
TIẾT 46
đồNG CHí
( Chính Hữu )
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tác phẩm
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục:
II.Phân tích:
1..Cơ sở của tình đồng chí
2.Những biểu hiện của
tình đồng chí
III.Tổng kết
CỦNG CỐ
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
B. Trước cách mạng Tháng tám. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những người cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
DẶN DÒ
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Đọc và soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính theo câu hỏi SGK
1
Nguyễn Hữu Phong - THCS Lý Thường Kiệt
14
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)