Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tài | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
? Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc
Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi
Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cáI gì vướng vào cổ.
Ông cúi gằm mặt xuống mà đi
Ông nằm vật giường, nước mắt cứ giàn ra
Nhìn lũ con, ông tủi thân: " chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"
Ông chửi lũ người mà ông gọi là chúng bay
Ông không tin rồi lại phải tin vì người kể có dẫn chứng rất cụ thể
? Khi ông lão trở về nhà:
Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày
ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng
Một đám đông tụm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng
cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm
nớp tưởng người ta đang bàn đến " cái chuyện ấy"
Thoáng nghe tiếng tây việt gian là ông lủi ra một góc
nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Ba bốn ngày sau đó :
? Quyết định của ông Hai "làng thì yêu thật nhưng làng
theo tây thì phải thù" thể hiện thái độ gì?
Ông căm thù làng Chợ Dầu vì làng đã theo giặc
Ông quyết định không về làng vì làng đã theo tây
Ông đặt tình yêu nước rộng lớn lên trên tình làng
nhỏ hẹp
D. Cả B , C đều đúng
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
? Tác giả miêu tả nỗi ám ảnh của nhân vật một cách cụ thể sinh động phù hợp với quy luật tình cảm thông thường của con người
? Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc
? Khi ông lão trở về nhà:
? Ba bốn ngày sau đó:
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân
Làng Việt gian
Băn khoăn
day dứt lựa
chọn hai
con đường
Về làng
ở lại nơi
tản cư
Phản bội kháng chiến
Phải làm nô lệ cho tây
Không ai người ta chứa
Không ai buôn bán với
Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Bế tắc tuyệt vọng
Tự ngỏ với lòng mình
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
? Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
? Khi ông lão trở về nhà:
? Ba bốn ngày sau đó:
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vĩ là dân
Làng Việt gian
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
Ông hỏi khẽ:
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu
Thế con có thích về làng
không?
Khẳng định ông
vẫn yêu làng
Chợ Dầu tha
thiết lắm

Ông thủ thỉ:
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông
Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Khẳng định lập trường cách mạng kiên định
Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ
Thuỷ chung một lòng với cách mạng
Câu hỏi trắc nghiệm
Trong các câu sau (Trích từ truyện làng),câu nào là độc thoại nội tâm
A. Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo cứ đọc thầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy.
B. –Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này?
C. Nhìn lũ con, tủi thân, nước , mắt ông lão cứ trào ra.
D. “Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư … Hay đáo để”
Chưa đúng bạn ơi
Bạn chưa được chúc mừng đâu nhé
Hãy biểu dương bạn nào!
Hãy cố lên bạn ơi
Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
Đông Khê
Thất Khê
Cao Bằng
Na Sầm
Lạng Sơn
Đình Lập
1. Tác giả
Sinh năm 1928- mất năm 2007
Tên thật là Trần Đình Đắc.
quê Can Lộc - Hà Tĩnh.
Là một nhà thơ quân đội, nhập ngũ năm 1946.
- Tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
- Thơ của ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. Ông được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác phẩm
- Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
Chính Hữu
- Được in trong tËp th¬ “Đầu súng trăng treo”
Câu thơ sóng đôi.
Thành ngữ
=> Giữa các anh có sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá
Hoàn cảnh xuất thân:
Cơ sở hình thành tình đồng chí
Họ từ miền quê nghèo
(lao động nghèo)
Ra trận
Cùng chung lý tưởng
Tình đồng chí
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
Gian nhà không mặc kệ
nhớ
Giếng nước gốc đa
mặc kệ
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp, Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
Luyện tập
1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trước cách mạng Tháng tám.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những người cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)