Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Điềm | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật và nêu những
đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
I, Đọc - tìm hiểu chung :
1.Tác giả :
- Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1962,
quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh .

- Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động
trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
-Thơ ông chủ yếu viết về người lính, thường có những cảm xúc
dồn nén,ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc .
- Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật (năm 2000).
2. Tác phẩm :
- Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng
đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt bắc ( thu đông năm 1947)
- Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách
mạng của văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954).
Nhà thơ chính hữu
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
1 .Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
- Tình đồng chí đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó: Họ đều là những người nông dân chân lấm tay bùn, ra đi từ những miền quê lam lũ: " Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá".
Họ từ mọi miền phương xa của Tổ quốc nhưng cùng chung mục đích lí tưởng đã tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen nhau.
- Tình đồng chí nảy sinh từ cùng chung chí hướng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu: Hình ảnh thơ vừa tả thực (khi hai người lính cùng canh gác bên nhau) vừa mang ý nghĩa tượng trưng: "Súng bên súng" là cùng chung hành động, chung nhiệm vụ;"đầu bên đầu" là chung chí hướng, lí tưởng.
- Tình đồng chí nảy nở trong sự chan hoà , chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui,đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt , mà tác giả đã biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
*. Nhà thơ đã hạ một dòng thơ đặc biệt với một từ gồm hai tiếng: "Đồng chí " - tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai của bài thơ.
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính :
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
- Đồng chí, đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau:" Ruộng nương.ra lính".
- Đồng chí, đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: "áo anh rách vai. chân không giày" và nhất là cùng trải qua những cơn sốt rét rừng hành hạ.
?Đoạn thơ với những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau diễn tả được sự gắn bó, chia sẻ trong mọi cảnh ngộ của người lính. Trong khó khăn gian nan vẫn không dập tắt được niền tin, sức mạnh tinh thần của họ. Họ vẫn lạc quan, vẫn "cười". Chính tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn đã tạo nên sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng.
- "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" - vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.Dường như chỉ bằng một cử chỉ"tay nắm lấy bàn tay" mà những người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn gian khổ .
- Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp: " Đầu súng trăng treo" tâm hồn lãng mạn của người lính cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên: Vầng trăng ở lưng trời như treo trên đầu súng. Câu thơ không chỉ đẹp về nghĩa tả thực mà còn đẹp ở hình ảnh biểu tượng: "Súng" là hình ảnh chiến tranh; "Trăng" là biểu tượng của bình yên, hạnh phúc. Hai hình ảnh đối lập đặt cạnh nhau. Người lính cầm súng chiến đấu để bảo vệ cho hoà bình, để bầu trời mái mãi thanh bình, yên vui.
* Bài thơ kết thúc bằng một hình ảnh đặc sắc, đây là một bức tranh
đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về
cuộc đời người chiến sĩ . Trong bức tranh, nổi lên trên nền cảnh rừng
đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau:người lính, cây súng và
vầng trăng. Sức mạnh của tình đồng chí ,đồng đội đã giúp họ vượt lên
sự khắc nghiệt của cuộc sống hiện tại, cầm chắc tay súng bảo vệ vầng
trăng hoà bình.
*. Ba câu thơ cuối khắc hoạ thật đẹp bức chân dung của những người đồng chí trong một đêm canh gác. Trong đêm đông giá rét, giữa chốn rừng núi hoang vu, chân dung người lính hiện lên đẹp và cảm động: " Đứng cạnh bên nhau..đầu súng trăng treo".
Từ "chờ" hiện lên tư thế chủ động của người lính sẵn sàng chiến đấu - Từ ngữ tự nhiên giản dị mà cũng thật chính xác.
Thảo luận:
Câu 1: Hình ảnh "đầu súng trăng treo" là một hình ảnh rất đẹp của thơ ca kháng chiến chống Pháp, cảm nhận của em về hình ảnh này?
Thể hiện xúc cảm cao nhất về vẻ đẹp của tâm hồn người lính.
Gợi ra nhiều liên tưởng phong phú: Súng và trăng vừa gần vừa xa, vừa thực tại vừa mơ mộng, vừa giàu chất chiến đấu mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Là biểu trưng giàu chất thơ, kết tinh vẻ đẹp chân dung người chiến sĩ cách mạng.
Câu 2: Em có suy nghĩ gì về nhan đề của bài thơ?
"Đồng chí" là những người cùng chí hướng, cùng một đoàn thể chính trị hay một tổ chức. Bài thơ viết về tình đồng đội của những người lính được đặt tên là "Đồng chí" vừa trân trọng vừa thiêng liêng. Tác giả nêu lên một cách đầy đủ hơn về đồng chí: Không chỉ cùng lí tưởng mà còn gắn bó san sẻ yêu thương nhau. Sâu xa hơn, tên gọi đồng chí đã xác nhận thêm một mối quan hệ mới cho con người Việt Nam trong một thời đại mới - thời đại cách mạng.
Câu 3: So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
III, Tổng kết:
Bài tập trắc nghiệm:
1.Chọn phương án đúng.
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
A Đúng . B. Sai
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
III, Tổng kết:
Bài tập trắc nghiệm:
1.Chọn phương án đúng.
Tình đồng chí cuả những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
A Đúng. B. Sai
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
III, Tổng kết:
1.Chọn phương án đúng.
Tình đồng chí cuả những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
A Đúng. B. Sai
2. Trong những nhận xét sau về bài thơ "Đồng chí", theo em nhận xét nào đúng?
A . Hình ảnh thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
B . Tác giả xây dựng hình ảnh người lính bằng bút pháp ước lệ, khoa trương.
C . Bài thơ là một bức tượng đài bằng thơ về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp với tình đồng chí keo sơn gắn bó
Bài tập trắc nghiệm:
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
III, Tổng kết:

1.Chọn phương án đúng.
Tình đồng chí cuả những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
A Đúng. B. Sai
2. Trong những nhận xét sau về bài thơ "Đồng chí", theo em nhận xét nào đúng?
A . Hình ảnh thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
B . Tác giả xây dựng hình ảnh người lính bằng bút pháp ước lệ, khoa trương.
C . Bài thơ là một bức tượng đài bằng thơ về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp với tình đồng chí keo sơn gắn bó
Bài tập trắc nghiệm:
Ngữ văn : Bài 10 : Đồng chí
------Chính Hữu-----
I, Đọc - tìm hiểu chung :
II, đọc - hiểu văn bản :
III, Tổng kết:
- Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. - Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
IV, Luyện tập:
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ "Đồng chí":
"Đêm nay.trăng treo".
Bài tập về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài : Đoàn thuyền đánh cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Điềm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)