Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vỹ |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TUẦN 10
Tiết 46:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả, tác phẩm : sgk
_ Chính Hữu ( Trần Đình Đắc ) sinh 1926; quê Hà Tĩnh
_Nhà thơ, người chiến sĩ
_ Tác phẩm là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu xa mạnh mẽ của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 ( cảm hứng về chất thực của người lính )
_ Sáng tác 1948, trích “Đầu súng trăng treo
2. Cấu trúc và bố cục :
_Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
_Em có thể phân chia bố cục như thế nào ?
_Em có nhận xét gì về kết cầu và bố cục bài thơ?
_Viết theo thể thơ tự do
_Bố cục : 3 đoạn
(Ở mỗi đoạn sức nặng của tư tưởng và cảm xúc đều dồn tụ vào dòng cuối )
a) Đoạn 1: ( 7 dòng )
*Sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí .
b) Đoạn 2: ( 10 dòng )
*Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó
c) Đoạn 3: ( 3 dòng cuối )
* Hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
II/ Tìm hiểu chi tiết :
Theo sự lí giải của tác giả thì tình
đồng chí được hình thành
trên những cơ sở nào ?
1.Cơ sở của tình đồng chí :
_Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân “ nghèo Khó”
*Quê hương anh
nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo
Đất cày lên sỏi đá
_Cùng chung nhiệm vụ ra trận bảo vệ quê hương
_Cùng chung lí tưởng
Súng / súng
Đầu / đầu
_Tình đống chí đồng đội được nảy nở bền chặt hơn khi :
“Đêm rét chung chăn
Tri kỉ:
ĐỒNG CHÍ
“ĐỒNG CHÍ “ LÀ MỘT CÂU THƠ HAY ,
EM HÃY BÌNH ĐỂ THẤY GIA TRỊ VÀ VẺ ĐẸP
CỦA CÂU THƠ NÀY ?
( Thảo luận nhóm )
*ĐỒNG CHÍ !
Câu thơ quan trọng bậc nhất
Làm nhan đề cho bài thơ
Biểu hiện chủ đề của bài
Là linh hồn của bài
Bản lề khép mở giữa 2 đoạn thơ
2. Những biểu hiện của tình đồng chí :
_Tình đồng chí được
biểu hiện cụ thể như thếnào ?
_Phân tích việc dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong đoạn thơ thứ hai ?
_Ruộng nương …gửi bạn thân…
_Gian nhà không mặc kệ …
_Giếng nước gốc đa nhớ …
*Cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng của nhau
_Áo anh rách …/ quần tôi …vá
_Miệng … buốt giá / Chân không giày
*Chia sẻ những
gian lao thiếu thốn
_ Tay nắm … bàn tay
*Động viên, sưởi ấm cho nhau
Để diễn tả sự gắn bó chia sẻ, sự giống nhau
của mọi cảnh ngộ tác giả đã xây dựng những câu thơ
sóng đôi đối xứng nhau . Hãy nhìn lại 2 đoạn thơ
để tìm ra những dẫn chứng và nêu tác dụng ?
( Cho thảo luận )
*Những câu thơ sóng đôi:
_ Quê hương anh / Làng tôi
_Súng – súng / đầu - đầu
_Áo rách / Quần vá
_Miệng buốt giá / chân không giày
*Nhấn mạnh sự
giống nhau về mọi phương diện
*Tăng thêm sức
mạnh của tình
đồng chí
3. Hình ảnh” Đầu súng trăng treo”:
- Rừng hoang sương muối
Hoàn cảnh khắc nghiệt
- Cạnh nhau chờ giặc
Sát cánh nhau sẵn sàng chiến đấu.
- Đầu súng trăng treo
Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
III/ Luyện tập :
Qua bài thơ, em cảm nhận
được gì về hình ảnh anh
bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp ?
*Anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ :
_Xuất thân từ người nông dân nghèo
_ Vì nghĩa lớn sẵn sàng ra đi
_Vượt qua những khó khăn gian khổ, thiếu thốn
để làm trong nhiệm vụ
_Lấy tình đồng chí đồng đội làm chỗ dựa tinh thần vượt qua qua tất cả
_Kết tinh thành biểu tượng
“Đầu súng trăng treo “
Hình ảnh “Đầu súng trăng treo “
có ý nghĩa tả thực hay
biểu tượng ?
Vừa có ý nghĩa tả thực
Vừa có ý biểu tương
IV/ Ghi nhớ : sgk/131
Các tổ giới thiệu tranh
Hãy tham khảo các tranh sau
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
Tiết 46:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả, tác phẩm : sgk
_ Chính Hữu ( Trần Đình Đắc ) sinh 1926; quê Hà Tĩnh
_Nhà thơ, người chiến sĩ
_ Tác phẩm là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu xa mạnh mẽ của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 ( cảm hứng về chất thực của người lính )
_ Sáng tác 1948, trích “Đầu súng trăng treo
2. Cấu trúc và bố cục :
_Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
_Em có thể phân chia bố cục như thế nào ?
_Em có nhận xét gì về kết cầu và bố cục bài thơ?
_Viết theo thể thơ tự do
_Bố cục : 3 đoạn
(Ở mỗi đoạn sức nặng của tư tưởng và cảm xúc đều dồn tụ vào dòng cuối )
a) Đoạn 1: ( 7 dòng )
*Sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí .
b) Đoạn 2: ( 10 dòng )
*Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó
c) Đoạn 3: ( 3 dòng cuối )
* Hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
II/ Tìm hiểu chi tiết :
Theo sự lí giải của tác giả thì tình
đồng chí được hình thành
trên những cơ sở nào ?
1.Cơ sở của tình đồng chí :
_Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân “ nghèo Khó”
*Quê hương anh
nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo
Đất cày lên sỏi đá
_Cùng chung nhiệm vụ ra trận bảo vệ quê hương
_Cùng chung lí tưởng
Súng / súng
Đầu / đầu
_Tình đống chí đồng đội được nảy nở bền chặt hơn khi :
“Đêm rét chung chăn
Tri kỉ:
ĐỒNG CHÍ
“ĐỒNG CHÍ “ LÀ MỘT CÂU THƠ HAY ,
EM HÃY BÌNH ĐỂ THẤY GIA TRỊ VÀ VẺ ĐẸP
CỦA CÂU THƠ NÀY ?
( Thảo luận nhóm )
*ĐỒNG CHÍ !
Câu thơ quan trọng bậc nhất
Làm nhan đề cho bài thơ
Biểu hiện chủ đề của bài
Là linh hồn của bài
Bản lề khép mở giữa 2 đoạn thơ
2. Những biểu hiện của tình đồng chí :
_Tình đồng chí được
biểu hiện cụ thể như thếnào ?
_Phân tích việc dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong đoạn thơ thứ hai ?
_Ruộng nương …gửi bạn thân…
_Gian nhà không mặc kệ …
_Giếng nước gốc đa nhớ …
*Cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng của nhau
_Áo anh rách …/ quần tôi …vá
_Miệng … buốt giá / Chân không giày
*Chia sẻ những
gian lao thiếu thốn
_ Tay nắm … bàn tay
*Động viên, sưởi ấm cho nhau
Để diễn tả sự gắn bó chia sẻ, sự giống nhau
của mọi cảnh ngộ tác giả đã xây dựng những câu thơ
sóng đôi đối xứng nhau . Hãy nhìn lại 2 đoạn thơ
để tìm ra những dẫn chứng và nêu tác dụng ?
( Cho thảo luận )
*Những câu thơ sóng đôi:
_ Quê hương anh / Làng tôi
_Súng – súng / đầu - đầu
_Áo rách / Quần vá
_Miệng buốt giá / chân không giày
*Nhấn mạnh sự
giống nhau về mọi phương diện
*Tăng thêm sức
mạnh của tình
đồng chí
3. Hình ảnh” Đầu súng trăng treo”:
- Rừng hoang sương muối
Hoàn cảnh khắc nghiệt
- Cạnh nhau chờ giặc
Sát cánh nhau sẵn sàng chiến đấu.
- Đầu súng trăng treo
Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
III/ Luyện tập :
Qua bài thơ, em cảm nhận
được gì về hình ảnh anh
bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp ?
*Anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ :
_Xuất thân từ người nông dân nghèo
_ Vì nghĩa lớn sẵn sàng ra đi
_Vượt qua những khó khăn gian khổ, thiếu thốn
để làm trong nhiệm vụ
_Lấy tình đồng chí đồng đội làm chỗ dựa tinh thần vượt qua qua tất cả
_Kết tinh thành biểu tượng
“Đầu súng trăng treo “
Hình ảnh “Đầu súng trăng treo “
có ý nghĩa tả thực hay
biểu tượng ?
Vừa có ý nghĩa tả thực
Vừa có ý biểu tương
IV/ Ghi nhớ : sgk/131
Các tổ giới thiệu tranh
Hãy tham khảo các tranh sau
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)