Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoà | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỒNG CHÍ
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc ( 1926 -2007 ).
2. Tác phẩm:
Bài thơ “ Đồng chí” in trong tập “Đầu súng trăng treo” sáng tác năm 1948 khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc.
4. Bố cục: 3 đoạn:
- 7 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- 3 câu kết: Hình ảnh giàu tính biểu tượng về người lính.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Chú thích từ khó:
( SGK )
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
- Quê anh - Làng tôi
nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá

 Sự tương đồng về cảnh ngộ: xuất thân từ những người nông dân nghèo khó .
(Đối, thành ngữ)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
- Quê anh - Làng tôi
nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá
 Sự tương đồng về cảnh ngộ: xuất thân từ những người nông dân nghèo khó .
(Đối, thành ngữ)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
- Quê anh - Làng tôi
nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá
 Sự tương đồng về cảnh ngộ: xuất thân từ những người nông dân nghèo khó .
(Đối, thành ngữ)
- Súng bên súng / đầu bên đầu
 Chung nhiệm vụ, chung lí tưởng.
- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
 Cùng gắn bó và chia sẻ trong mọi cảnh ngộ.
- Đồng chí! ( Câu đặc biệt, từ ngữ hàm súc )
Khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính: Tình đồng chí, đồng đội
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
- “Ruộng nương...ra lính.”
 Sự cảm thông những tâm tư nỗi lòng của nhau : sẵn sàng gác lại những gì là riêng tư để ra đi vì nghĩa lớn.
- “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh … không giày.”
 Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính, luôn lạc quan yêu đời.
( Hình ảnh cụ thể, chân thực, từng cặp câu đối ứng nhau.)
- “Thương nhau...bàn tay”
 Tình cảm gắn bó của người lính CM đã truyền hơi ấm, nghị lực cho nhau.
=> Buổi đầu kháng chiến nghèo khổ, thiếu thốn vật chất nhưng tình đồng chí đã tiếp thêm sức mạnh cho nhau.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
3. Biểu tượng giàu chất thơ về người lính:
- “Đêm nay ….đầu súng trăng treo.”
 Hình ảnh hùng tráng, lãng mạn, bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (SGK/121)
Tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)