Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Đào Việt Phương |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Lớp 9A trường THCS Nhân Hoà
Giáo viên dạy: Lã Phương Thảo
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ ngữ văn
Tiết 46: Đồng Chí
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Tác giả:
Thơ ông bình dị, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
- Bài thơ mở ra một khuynh hướng sáng tác mới: khai thác cái đẹp trong cái bình thường, đời thường.
2. Đọc:
3. Thể thơ:
4. Bố cục:
Chính Hữu
Chính Hữu (1926-2007)
tự do (bộc lộ cảm xúc tự nhiên, phóng khoáng)
2 phần
II. Phân tích:
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí:
I. Tìm hiểu chung:
hoán dụ
Đối xứng, thành ngữ
Chung cảnh ngộ, giai cấp
Chung nhiệm vụ, lý tưởng.
- ... chung chăn ... tri kỷ
hình ảnh chân thực cảm động
- Đồng chí !
câu thơ đặc biệt, dồn nén
khẳng định một tình cảm chính trị mới, thiêng liêng được kết tinh từ mọi tình cảm .
cùng sẻ chia thiều thốn, niềm vui
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
- ... nước mặn đồng chua
... đất cày lên sỏi đá
- Súng... đầu
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí:
2. Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
- ...biết...
Áo rách...
Quần...vá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
2. Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí:
- Ruộng nương...gửi...
Gian nhà không mặc kệ...
...nhớ...
→ Giọng tâm tình pha chút tếu nhộn
Đồng chí là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng của nhau.
→ Hình ảnh bất ngờ vừa hiện thực, vừa lãng mạn mở ra nhiều liên tưởng thú vị
→ Hình ảnh chân thực, nghệ thuật
đối xứng, sóng đôi
Đồng chí là sự đồng cam cộng khổ, là gắn bó yêu thương.
- Đầu súng trăng treo.
Đồng chí là sự đoàn kết chiến đấu để thực hiện lý tưởng, bảo vệ độc lập tự do của Tổ Quốc.
Sơ đồ:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
(Những cơ sở tạo thành tình đồng chí)
→
a1
→
a2
→
a3
→
b1
→
b2
→
b3
Đồng chí
(Những biểu hiện
cụ thể của tình đồng chí)
Bài tập trắc nghiệm:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
1. Ý nào không đúng với nghệ thuật của bài thơ:
A . Ngôn ngữ mộc mạc, hàm súc, hình ảnh chân thực, cảm động.
B. Vận dụng linh hoạt thành ngữ, ca dao, tạo nên sự dung dị, hồn nhiên.
C. Giọng thơ ngang tàng, vui nhộn, sử dụng phép nói quá.
D. Bút pháp hiện thực kết hợp màu sắc lãng mạn.
C
Bài tập trắc nghiệm:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
2. Hình tượng người lính được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân.
B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao.
C. Tình cảm đồng độ thắm thiết, sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
III. Tổng kết:
(ghi nhớ-sgk tr.131)
IV. Luyện tập:
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe!
Giáo viên dạy: Lã Phương Thảo
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ ngữ văn
Tiết 46: Đồng Chí
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Tác giả:
Thơ ông bình dị, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
- Bài thơ mở ra một khuynh hướng sáng tác mới: khai thác cái đẹp trong cái bình thường, đời thường.
2. Đọc:
3. Thể thơ:
4. Bố cục:
Chính Hữu
Chính Hữu (1926-2007)
tự do (bộc lộ cảm xúc tự nhiên, phóng khoáng)
2 phần
II. Phân tích:
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí:
I. Tìm hiểu chung:
hoán dụ
Đối xứng, thành ngữ
Chung cảnh ngộ, giai cấp
Chung nhiệm vụ, lý tưởng.
- ... chung chăn ... tri kỷ
hình ảnh chân thực cảm động
- Đồng chí !
câu thơ đặc biệt, dồn nén
khẳng định một tình cảm chính trị mới, thiêng liêng được kết tinh từ mọi tình cảm .
cùng sẻ chia thiều thốn, niềm vui
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
- ... nước mặn đồng chua
... đất cày lên sỏi đá
- Súng... đầu
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí:
2. Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
- ...biết...
Áo rách...
Quần...vá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
2. Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí:
- Ruộng nương...gửi...
Gian nhà không mặc kệ...
...nhớ...
→ Giọng tâm tình pha chút tếu nhộn
Đồng chí là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng của nhau.
→ Hình ảnh bất ngờ vừa hiện thực, vừa lãng mạn mở ra nhiều liên tưởng thú vị
→ Hình ảnh chân thực, nghệ thuật
đối xứng, sóng đôi
Đồng chí là sự đồng cam cộng khổ, là gắn bó yêu thương.
- Đầu súng trăng treo.
Đồng chí là sự đoàn kết chiến đấu để thực hiện lý tưởng, bảo vệ độc lập tự do của Tổ Quốc.
Sơ đồ:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
(Những cơ sở tạo thành tình đồng chí)
→
a1
→
a2
→
a3
→
b1
→
b2
→
b3
Đồng chí
(Những biểu hiện
cụ thể của tình đồng chí)
Bài tập trắc nghiệm:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
1. Ý nào không đúng với nghệ thuật của bài thơ:
A . Ngôn ngữ mộc mạc, hàm súc, hình ảnh chân thực, cảm động.
B. Vận dụng linh hoạt thành ngữ, ca dao, tạo nên sự dung dị, hồn nhiên.
C. Giọng thơ ngang tàng, vui nhộn, sử dụng phép nói quá.
D. Bút pháp hiện thực kết hợp màu sắc lãng mạn.
C
Bài tập trắc nghiệm:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
2. Hình tượng người lính được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân.
B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao.
C. Tình cảm đồng độ thắm thiết, sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Tiết 46: Đồng Chí
Chính Hữu
III. Tổng kết:
(ghi nhớ-sgk tr.131)
IV. Luyện tập:
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)