Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Loan |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I. TÌM HIỂU BÀI:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
a. Thể loại: Thơ tự do
b. Hoàn cảnh sáng tác
* Ra đời 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 )
* In trong tập thơ “Đầu súng trăng treo” 1966
Chính Hữu:1926 (SGK)
c.Kết cấu:
Chia làm 3 phần
Phần một: 7 câu đầu
( Những cơ sở hình thành tình đồng chí )
Phần hai :10 câu tiếp theo
( Những biểu hiện của tình đồng chí )
Phần ba : 3 câu cuối
( Bức tranh đẹp của tình đồng chí )
d.PTBĐạt: Tự sự + Biểu cảm
II. PHÂN TÍCH:
1 Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Quê anh: “ nước mặn đồng chua”
Làng tôi: “đất cày lên sỏi đá”
Thành ngữ
Cùng xuất thân từ những người nông dân nghèo khó (cùng giai cấp)
Súng bên súng, đầu bên đầu
Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
Đêm rét chung chăn...
Cùng chia sẻ khó khăn thiếu thốn
Đồng chí !
→Hình ảnh sóng đôi
(Cấu trúc đặc biệt) Âm hưởng ấm áp, niềm vui lớn lao, tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
→Hoán dụ
Cảm thông những tâm tư nỗi lòng của nhau, hy sinh tình nhà cho việc nước thật giản dị và cảm động
, cách nói hóm hỉnh, lạc quan
mặc kệ
- Sốt run người…
Áo anh rách vai
Quần tôi ...vá…
- Chân không giày
Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực
Hình ảnh: Miệng cười buốt giá
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu thương, chia sẻ, động viên, đùm bọc nhau.
Tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ (cả vật chất lẫn tinh thần).
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
→ Cuộc sống luôn đối mặt với bệnh tật, thiếu thốn và khó khăn
.........
Đứng cạnh bên nhau chờ
giặc tới
→ Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn (lãng mạn cách mạng)
Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí:
Đầu súng trăng treo
III.GHI NHƠ: SGK/
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật
A. Bài thơ Đồng chí thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu tính biểu cảm.
B. Sử dụng thành ngữ, những chi tiết hình ảnh hư cấu, ngôn ngữ giản dị để thể hiện hình tượng người lính gắn bó keo sơn .
C. Sử dụng thành ngữ, những chi tiết, hình ảnh , ngôn ngữ cường điệu để thể hiện hình tượng người lính gắn bó keo sơn..
2. Nội dung:
Bài Đồng chí đã thể hiện hình tượng người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản rất tự nhiên, bình dị mà sâu sắc tạo nên sức mạnh đánh thắng quân thù.
Chính Hữu đã tái hiện hình tượng người lính trong kháng chiến chống Mỹ thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc góp phần tạo sức mạnh đánh thắng kẻ thù.
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
A.
B.
C.
V.LUYỆN TẬP:
Bài tập 2 (về nhà):
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí”(“Đêm nay….trăng treo”)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập số 2
* Chuẩn bị bài mới:Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
-Tìm hiểu về tác giả Phạm Tiến Duật
-Thời gian ra đời bài thơ
-Tìm hiểu tình cảm, tính cách, tâm hồn những người lính lái xe trong bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)