Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
Ngữ Văn 9
Trường THCS Lê Chân
Văn bản
Đồng Chí ( Chính Hữu )
GV : Nguyễn Hữu Thắng
Kĩ thuật chia sẻ trải nghiệm
Tác giả chính hữu
Tác phẩm của chính hữu
Kĩ thuật Khăn phủ bàn
Tìm hiểu những thông tin sau về tác giả Chính Hữu
Những thông tin về cuộc đời ( năm sinh mất – quê quán...) của tác giả.
Những đóng góp của Chính Hữu với thơ ca.
Phong cách nghệ thuật.
Chọn thông tin không đúng về tác giả Chính Hữu
A. Chính Hữu - sinh năm 1926, tên khai sinh : Trần Đình Đắc .
B. Là nhà thơ quân đội, hầu như chỉ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
C. Năm 1999, Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
D. Chính Hữu từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở
thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu như chỉ
viết về về người lính và hai cuộc kháng chiến
Tác phẩm
Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính
trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy,
cũng như những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn
hết sức thiếu thốn nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiến
đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua tất cả để làm nên
chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ
Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.
Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác
giả với những người đồng chí, đồng đội của mình.
Thảo luận nhanh :
Em h·y cho biÕt thÓ th¬ ?
Bè côc cña t¸c phÈm ?
Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm 3 đoạn:
- 7 dòng đầu : sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí
- 10 dòng tiếp : biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.
- 3 dòng cuối : biểu tượng "Đầu súng trăng treo"
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Thảo luận nhóm
Trong câu thơ :
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Tác giả đã thành công với những hình ảnh biểu tượng.
Em có đồng ý với nhận định trên hay không ? Vì sao ?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hình ảnh :
Đầu súng trăng treo
Là hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Em hãy làm sáng tỏ điều đó ?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
? Hình ảnh tả thực , tượng trưng mang đậm chất lãng mạn, trở thành biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - cuộc đời người chiến sỹ
Chính Hữu đã từng nói ấn tượng và suy nghĩ của mình :"Đầu súng trăng treo", ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lư lửng ở rất xa chứ không phải là buộc chặt. Suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật."
Dạy học các mảnh nghép/ theo góc
Nhóm 1 : Khái quát những nét đặc sắc trong nghệ thuật bài thơ ?
Nhóm 2 : Khái quát về tình đồng chí đồng đội thể hiện trong bài ?
* Giới thiệu về bài thơ qua một bức tranh của em vẽ ?
Kĩ thuật chia sẻ trải nghiệm
III- Luyện tập :
A. Là những người cùng nòi giống , dân tộc.
B. Là những người sinh ra cùng một đẳng cấp,
sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
Câu 1 : Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ "Đồng chí "
Câu 2:
Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" là hình ảnh tả thực hay hình ảnh biếu tượng ?
Tả thực
B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
Bài tập về nhà:
1/ Học thuộc lòng bài thơ.
2/ Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí
3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
Tiết 46 Đồng chí
- Chính Hữu -
Kính chào và kính chúc sức khỏe
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
Ngữ Văn 9
Trường THCS Lê Chân
Văn bản
Đồng Chí ( Chính Hữu )
GV : Nguyễn Hữu Thắng
Kĩ thuật chia sẻ trải nghiệm
Tác giả chính hữu
Tác phẩm của chính hữu
Kĩ thuật Khăn phủ bàn
Tìm hiểu những thông tin sau về tác giả Chính Hữu
Những thông tin về cuộc đời ( năm sinh mất – quê quán...) của tác giả.
Những đóng góp của Chính Hữu với thơ ca.
Phong cách nghệ thuật.
Chọn thông tin không đúng về tác giả Chính Hữu
A. Chính Hữu - sinh năm 1926, tên khai sinh : Trần Đình Đắc .
B. Là nhà thơ quân đội, hầu như chỉ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
C. Năm 1999, Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
D. Chính Hữu từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở
thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu như chỉ
viết về về người lính và hai cuộc kháng chiến
Tác phẩm
Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính
trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy,
cũng như những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn
hết sức thiếu thốn nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiến
đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua tất cả để làm nên
chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ
Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.
Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác
giả với những người đồng chí, đồng đội của mình.
Thảo luận nhanh :
Em h·y cho biÕt thÓ th¬ ?
Bè côc cña t¸c phÈm ?
Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm 3 đoạn:
- 7 dòng đầu : sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí
- 10 dòng tiếp : biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.
- 3 dòng cuối : biểu tượng "Đầu súng trăng treo"
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Thảo luận nhóm
Trong câu thơ :
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Tác giả đã thành công với những hình ảnh biểu tượng.
Em có đồng ý với nhận định trên hay không ? Vì sao ?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hình ảnh :
Đầu súng trăng treo
Là hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Em hãy làm sáng tỏ điều đó ?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
? Hình ảnh tả thực , tượng trưng mang đậm chất lãng mạn, trở thành biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - cuộc đời người chiến sỹ
Chính Hữu đã từng nói ấn tượng và suy nghĩ của mình :"Đầu súng trăng treo", ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lư lửng ở rất xa chứ không phải là buộc chặt. Suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật."
Dạy học các mảnh nghép/ theo góc
Nhóm 1 : Khái quát những nét đặc sắc trong nghệ thuật bài thơ ?
Nhóm 2 : Khái quát về tình đồng chí đồng đội thể hiện trong bài ?
* Giới thiệu về bài thơ qua một bức tranh của em vẽ ?
Kĩ thuật chia sẻ trải nghiệm
III- Luyện tập :
A. Là những người cùng nòi giống , dân tộc.
B. Là những người sinh ra cùng một đẳng cấp,
sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
Câu 1 : Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ "Đồng chí "
Câu 2:
Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" là hình ảnh tả thực hay hình ảnh biếu tượng ?
Tả thực
B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
Bài tập về nhà:
1/ Học thuộc lòng bài thơ.
2/ Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí
3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
Tiết 46 Đồng chí
- Chính Hữu -
Kính chào và kính chúc sức khỏe
Các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)