Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Hà Thu Dung | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



Tổ khoa học xã hội- Trường THCS Hưng Đạo.
Môn: Ngữ văn 9
Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự tiết học.

Giáo viên: Hà Thu Dung
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn thơ Lục Vân Tiên được Ngư ông cứu giúp trong đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn". Nêu cảm nhận c?a em về nhân vật Ngư ông?
BÀI 10 - TIẾT 46.
VĂN BẢN
(Chính Hữu)
ĐỒNG CHÍ

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về đề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo” ( 1966 ).
Nhà thơ Chính Hữu

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về dề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo” ( 1966 )

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về dề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo” ( 1966).
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích.
a. Đọc
Yêu cầu đọc :
Chú ý đọc chậm rãi, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng trong việc sắp xếp chi tiết, hình ảnh…
ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu )
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Văn bản:

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về dề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo” ( 1966 ).
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
a. Đọc
b. Chú thích.
người có cùng chí hướng, lí tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là “ đồng chí”. Từ sau cách mạng tháng tám 1945, “ đồng chí” thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
Đồng chí:
Tri kỉ:
Biết mình; đôi tri kỉ: đôi bạn thân thiÕt ( hiểu bạn như hiểu mình).

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về dề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo” ( 1966 ).
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
- Thể thơ:
- Bố cục:
Tự do
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và bi?u c?m.
Đồng chí
Quờ huong anh nu?c m?n, d?ng chua
L�ng tụi nghốo d?t c�y lờn s?i dỏ.
Anh v?i tụi dụi ngu?i xa l?
T? phuong tr?i ch?ng h?n quen nhau,
Sỳng bờn sỳng, d?u sỏt bờn đầu,
Dờm rột chung chan th�nh dụi tri k?

D?ng chớ!
Ru?ng nuong anh g?i b?n thõn c�y
Gian nh� khụng, m?c k? giú lung lay
Gi?ng nu?c g?c da nh? ngu?i ra lớnh.
Anh v?i tụi bi?t t?ng con ?n l?nh
S?t run ngu?i v?ng trỏn u?t m? hụi.
�o anh rỏch vai
Qu?n tụi cú v�i m?nh vỏ
Mi?ng cu?i bu?t giỏ
Chõn khụng gi�y
Thuong nhau tay n?m l?y b�n tay.

Dờm nay r?ng hoang suong mu?i
D?ng c?nh bờn nhau ch? gi?c t?i
D?u sỳng trang treo.
(
Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
Vẻ đẹp của người lính.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc sinh năm 1926.
- Quê ở Hà Tĩnh.
- Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về dề tài người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1948 trong
- In trong tập “ Đầu súng trăng treo”.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
- Thể thơ: Tự do
- Bố cục:
3 phần.
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và bi?u c?m.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
3. Phân tích văn bản.
a.Những cơ sở của tình đồng chí.
Đồng chí
Quờ huong anh nu?c m?n, d?ng chua
L�ng tụi nghốo d?t c�y lờn s?i dỏ.
Anh v?i tụi dụi ngu?i xa l?
T? phuong tr?i ch?ng h?n quen nhau,
Sỳng bờn sỳng, d?u sỏt bờn d?u,
Dờm rột chung chan th�nh dụi tri k?
....

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
- Hoàn cảnh xuất thân:
Quê...anh nước mặn, đồng chua.
Làng tôi... cày lên sỏi đá.
-> Những người nông dân nghèo khó (cùng giai cấp)
- Tình cảm mới:
Chung nhiệm vụ chiến đấu: “ Súng bên súng”
Chia sẻ niềm vui, thiếu thốn: “ Đên rét chung chăn…tri kỉ”
Tình cảm gắn bó, trở thành đồng chí, đồng đội.
Lời thơ mộc mạc, tự nhiên, sử dụng thành ngữ.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
3. Phân tích văn bản.
a.Những cơ sở của tình đồng chí.
Đó là những người nông dân lao động nghèo khổ, họ cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ cao cả. Họ đã trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
b.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Đồng chí
.
D?ng chớ!
Ru?ng nuong anh g?i b?n thõn c�y
Gian nh� khụng, m?c k? giú lung lay
Gi?ng nu?c g?c da nh? ngu?i ra lớnh.
Anh v?i tụi bi?t t?ng con ?n l?nh
S?t run ngu?i v?ng trỏn u?t m? hụi.
�o anh rỏch vai
Qu?n tụi cú v�i m?nh vỏ
Mi?ng cu?i bu?t giỏ
Chõn khụng gi�y
Thuong nhau tay n?m l?y b�n tay.
.
Biểu hiện của tình đồng chí:
Áo anh rách vai.
Quần tôi có vài mảnh vá.
Chân không giày.
Từng cơn cơn ớn lạnh.
Sốt run người.
Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực…
Cuộc sống luôn đối mặt với bệnh tật, thiếu thốn và khó khăn.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu thương, chia sẻ, động viên, đùm bọc nhau.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
3. Phân tích văn bản.
a.Những cơ sở của tình đồng chí.
Đó là những người nông dân lao động nghèo khổ, họ cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ cao cả. Họ đã trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
b.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Tình đồng chí là sự gắn bó sâu nặng giữa những người lính tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
c. Vẻ đẹp của người lính cách mạng.
Đồng chí
.
Dờm nay r?ng hoang suong mu?i
D?ng c?nh bờn nhau ch? gi?c t?i
D?u sỳng trang treo.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
3. Phân tích văn bản.
a.Những cơ sở của tình đồng chí.
Đó là những người nông dân lao động nghèo khổ, họ cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ cao cả. Họ đã trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
b.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Tình đồng chí là sự gắn bó sâu nặng giữa những người lính tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
c. Vẻ đẹp của người lính cách mạng.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của người lính cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ sự hy sinh, cùng ước mơ về cuộc sống hoà bình.
4. Tổng kết
a.Nội dung
Bài thơ hiện lên vẻ đẹp bình dị và cao cả của người lính cụ Hồ, đó là tình cảm chân thành gắn bó, yêu thương vượt lên mọi gian nan, cùng chiến đấu cho cuộc sống hoà bình tươi đẹp.
b.Nghệ thuật

- Chi tiết hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng.
- Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hàng ngày nhưng chắt lọc, giàu sức biểu cảm.

c. Ghi nhớ/ SGK
Ghi nhớ
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

Ngữ văn 9
ĐồNG CHí
Chính Hữu
Tiết 46 - Văn bản:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục.
3. Phân tích văn bản.
a.Những cơ sở của tình đồng chí.
Đó là những người nông dân lao động nghèo khổ, họ cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm vụ cao cả. Họ đã trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
b.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Tình đồng chí là sự gắn bó sâu nặng giữa những người lính tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
c. Vẻ đẹp của người lính cách mạng.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của người lính cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ sự hy sinh, cùng ước mơ về cuộc sống hoà bình.
4. Tổng kết
a.Nội dung
Bài thơ hiện lên vẻ đẹp bình dị và cao cả của người lính cụ Hồ, đó là tình cảm chân thành gắn bó, yêu thương vượt lên mọi gian nan, cùng chiến đấu cho cuộc sống hoà bình tươi đẹp.
b.Nghệ thuật

- Chi tiết hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng.
- Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hàng ngày nhưng chắt lọc, giàu sức biểu cảm.

c. Ghi nhớ/ SGK
III. LUYỆN TẬP
Bài 1: D?c di?n c?m l?i b�i tho?
Bài 2: Trong bài thơ em thích nhất những câu thơ nào? Em có thể bình những câu thơ đó d? thể hiện cảm nhận của em?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ.
- Chú ý phân tích tình đồng đội thể hiện trong bài thơ.
Chuẩn bị bài mới:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã
về dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thu Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)