Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Dương |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN B
GV: ĐẶNG VĂN CÔNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI
? Cu 1: D?c thu?c lịng tm cu tho d?u trong do?n trích "L?c Vn Tin g?p n?n" v phn tích hnh d?ng c?a Tr?nh Hm?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Cần thuộc tám câu đầu.
Động cơ: đố kị, ganh ghét.
Kế hoạch: phân tán thầy trò.
Hành động: đẩy Vân Tiên xuống nước rồi giả vờ kêu lên.
? Cu 2: Nu n?i dung v ngh? thu?t do?n trích L?c Vn Tin g?p n?n?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời: Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những tính toán thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
Giới thiệu bài: Trong hai cuộc kháng chiến hào hùng, vĩ đại của dân tộc ta. Hình ảnh anh giải phóng quân, các chị lao công, các em liên lạc … luôn là đề tài của các nhà văn, nhà thơ. Nhưng nổi bật là tình đồng chí, đồng đội được nhà thơ Chính Hữu thể hiển rất chân thực và sinh động qua bài thơ “Đồng Chí”. Hôm nay thầy trò ta vào bài mới
TIẾT: 46
VĂN BẢN:
ĐỒNG CHÍ
CHÍNH HỮU
Đọc – Chú thích văn bản:
1. Tác giả:
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả?
Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Chính Hữu (1926)
Đọc – Chú thích văn bản:
1. Tác giả:
Em hãy cho biết Ông làm thơ từ năm mấy? Đối tượng nào được nói đến chủ yếu trong thơ Ông?
Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Em hãy cho biết bài thơ “Đồng Chí” trích từ tập thơ nào?
Bài “Đồng Chí” trích từ tập thơ: “Đầu Súng Trăng Treo”
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). Đây là tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Từ khó:
Các em cần chú ý các từ chú thích:
Tri kỉ
Nước mặn đồng chua
Đồng chí
Sương muối
Thể thơ tự do.
Bài thơ được viết theo thể loại gì?
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
Bài thơ thể hiện tình đồng chí gắn bó keo sơn.
Em hãy nêu đại ý bài thơ?
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
Nội dung chính từng phần?
-Đoạn III: 3 câu cuối => Hình ảnh người lính trong phiên canh gác.
Em hãy nêu bố cục bài thơ?
Bài thơ chia làm ba phần:
Đoạn I: 6 câu => Cơ sở của tình đồng chí.
Đoạn II: 11 câu => Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
Theo em cảm hứng bài thơ là gì?
Cảm hứng nói về tình đồng chí đồng, đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a) Cơ sở của tình đồng chí:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Theo nhà thơ tình đồng chí, đồng đội được bắt nguồn từ cơ sở nào? (HS thảo luận 2 phút – trình bày)
Chú ý: hoàn cảnh xuất thân.
Hoàn cảnh xuất thân:
+ Quê anh: “nước mặn đồng chua”
+ Làng tôi: “đất cày lên sỏi đá”
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh xuất thân của họ?
Là những người nông dân nghèo khó, chất phát…
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi tri kỉ, hai người bạn thân có điểm gì riêng?
+ Đôi tri kỉ
Họ là những người ở mọi miền đất nước, có hoàn cảnh xuất thân, gia thế khác nhau. Những người xa lạ ở bốn phương trời nhưng:
+ Súng bên súng
+ Đầu sát bên đầu
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi tri kỉ, hai người bạn thân có điểm gì chung?
=> Họ cùng chung nhiệm vụ,
chí hướng lí tưởng cách mạng.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Qua những câu thơ trên, em có những nhật xét gì về ngôn từ của tác giả?
Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị, chân thực.
Câu thơ: “Đồng chí!”
Câu thơ trên có gì đặc biệt? (Xét về hình thức)
Câu thơ chỉ với hai tiếng và một dấu chấm cảm.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Câu thơ: “Đồng chí!”
Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ trên? (thảo luận 3’)
+ Là một sự phát hiện, là lời khẳng định, là cái bản lề kết nối đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
+ Đó là cách gọi thân thiện, giản dị của người lính.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Giang nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Ba câu thơ trên cho em thấy biểu hiện gì của tình đồng chí?
Sự thông cảm sâu sắc nỗi lòng của nhau.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Giang nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Từ “mặc kệ” có phải chứng tỏ người lính rất vô tâm, vô trách nhiệm, vô tình không. Ý kiến của em như thế nào?
+ Sự hy sinh cao cả những tình cảm cá nhân vì mục tiêu lí tưởng, vì độc lập tự do.
+ Gợi sự hóm hỉnh, tình cảm lạc quan, giản dị.
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mãnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Sáu câu thơ tiếp theo nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Theo em đó là những kỉ niệm nào?
Họ chia sẽ những khó khăn thiếu thốn, những căn bệnh sốt rét, những đêm mưa gió, buốt giá…
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc trong các câu thơ sau?
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mãnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
Các câu thơ đối nhau – đối xứng và những hình ảnh sống động.
Em có nhận xét gì qua hình ảnh: “Tay nắm lấy bàn tay” và “Miệng cười buốt giá”?
Khắc họa hình ảnh người lính gắn bó đoàn kết trong chiến đấu và sản xuất.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
c)Hình ảnh người lính trong đêm canh gác:
Trong bức tranh nổi lên những hình ảnh gì?
Bức tranh với ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng.
Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy ?
Câu thơ đầy ấn tượng vừa cô động,vừa gợi hình gợi cảm.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
c)Hình ảnh người lính trong đêm canh gác:
Niềm tin mãnh liệt, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
Theo em, chiến tranh ác liệt và tàn khốc như vậy, cùng với sự khắc nghiệt của thời tiết, điều gì khiến các anh đã vượt qua?
Theo em, vì sao tác giả đặt tên bài thơ là “Đồng Chí”?
Bài thơ nói về tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn đầm thắm.
Qua bài thơ em có nhận xét gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì chống Pháp? (thảo luận 2’)
-Nét đẹp tâm hồn,phẩm chất cao quí về tình đồng chí,đồng đội.
-Họ xuất thân từ người nông dân.
-Tuy cuộc sống khó khăn thiếu thốn, nhưng họ vẫn lạc quan,kiên cường.
Nêu yêu cầu bài tập?
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ cuối. (Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm)
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
III. Luyện tập:
* Bài tập 2:
Bài thơ "Đồng Chí" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Sau năm 1975.
A
B
C
D
A
Nội dung chính của bài thơ "Đồng Chí"?
Họ là những người nghèo khổ.
Đấu tranh vì độc lập đất nước.
Cùng chung lý tưởng.
Cùng chung cảnh ngộ, chung lý tưởng, thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó.
D
B
C
A
D
DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
- Làm bài tập
- Soạn bài: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GV: ĐẶNG VĂN CÔNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI
? Cu 1: D?c thu?c lịng tm cu tho d?u trong do?n trích "L?c Vn Tin g?p n?n" v phn tích hnh d?ng c?a Tr?nh Hm?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Cần thuộc tám câu đầu.
Động cơ: đố kị, ganh ghét.
Kế hoạch: phân tán thầy trò.
Hành động: đẩy Vân Tiên xuống nước rồi giả vờ kêu lên.
? Cu 2: Nu n?i dung v ngh? thu?t do?n trích L?c Vn Tin g?p n?n?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời: Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những tính toán thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đây cũng là đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã.
Giới thiệu bài: Trong hai cuộc kháng chiến hào hùng, vĩ đại của dân tộc ta. Hình ảnh anh giải phóng quân, các chị lao công, các em liên lạc … luôn là đề tài của các nhà văn, nhà thơ. Nhưng nổi bật là tình đồng chí, đồng đội được nhà thơ Chính Hữu thể hiển rất chân thực và sinh động qua bài thơ “Đồng Chí”. Hôm nay thầy trò ta vào bài mới
TIẾT: 46
VĂN BẢN:
ĐỒNG CHÍ
CHÍNH HỮU
Đọc – Chú thích văn bản:
1. Tác giả:
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả?
Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Chính Hữu (1926)
Đọc – Chú thích văn bản:
1. Tác giả:
Em hãy cho biết Ông làm thơ từ năm mấy? Đối tượng nào được nói đến chủ yếu trong thơ Ông?
Ông làm thơ từ năm 1947, chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Em hãy cho biết bài thơ “Đồng Chí” trích từ tập thơ nào?
Bài “Đồng Chí” trích từ tập thơ: “Đầu Súng Trăng Treo”
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). Đây là tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).
Đọc – Chú thích văn bản:
Tác giả:
Tác phẩm:
Từ khó:
Các em cần chú ý các từ chú thích:
Tri kỉ
Nước mặn đồng chua
Đồng chí
Sương muối
Thể thơ tự do.
Bài thơ được viết theo thể loại gì?
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
Bài thơ thể hiện tình đồng chí gắn bó keo sơn.
Em hãy nêu đại ý bài thơ?
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
Nội dung chính từng phần?
-Đoạn III: 3 câu cuối => Hình ảnh người lính trong phiên canh gác.
Em hãy nêu bố cục bài thơ?
Bài thơ chia làm ba phần:
Đoạn I: 6 câu => Cơ sở của tình đồng chí.
Đoạn II: 11 câu => Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
Theo em cảm hứng bài thơ là gì?
Cảm hứng nói về tình đồng chí đồng, đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
a) Cơ sở của tình đồng chí:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Theo nhà thơ tình đồng chí, đồng đội được bắt nguồn từ cơ sở nào? (HS thảo luận 2 phút – trình bày)
Chú ý: hoàn cảnh xuất thân.
Hoàn cảnh xuất thân:
+ Quê anh: “nước mặn đồng chua”
+ Làng tôi: “đất cày lên sỏi đá”
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh xuất thân của họ?
Là những người nông dân nghèo khó, chất phát…
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi tri kỉ, hai người bạn thân có điểm gì riêng?
+ Đôi tri kỉ
Họ là những người ở mọi miền đất nước, có hoàn cảnh xuất thân, gia thế khác nhau. Những người xa lạ ở bốn phương trời nhưng:
+ Súng bên súng
+ Đầu sát bên đầu
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi tri kỉ, hai người bạn thân có điểm gì chung?
=> Họ cùng chung nhiệm vụ,
chí hướng lí tưởng cách mạng.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Qua những câu thơ trên, em có những nhật xét gì về ngôn từ của tác giả?
Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị, chân thực.
Câu thơ: “Đồng chí!”
Câu thơ trên có gì đặc biệt? (Xét về hình thức)
Câu thơ chỉ với hai tiếng và một dấu chấm cảm.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Câu thơ: “Đồng chí!”
Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ trên? (thảo luận 3’)
+ Là một sự phát hiện, là lời khẳng định, là cái bản lề kết nối đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
+ Đó là cách gọi thân thiện, giản dị của người lính.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Giang nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Ba câu thơ trên cho em thấy biểu hiện gì của tình đồng chí?
Sự thông cảm sâu sắc nỗi lòng của nhau.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Giang nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Từ “mặc kệ” có phải chứng tỏ người lính rất vô tâm, vô trách nhiệm, vô tình không. Ý kiến của em như thế nào?
+ Sự hy sinh cao cả những tình cảm cá nhân vì mục tiêu lí tưởng, vì độc lập tự do.
+ Gợi sự hóm hỉnh, tình cảm lạc quan, giản dị.
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mãnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
Sáu câu thơ tiếp theo nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Theo em đó là những kỉ niệm nào?
Họ chia sẽ những khó khăn thiếu thốn, những căn bệnh sốt rét, những đêm mưa gió, buốt giá…
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc trong các câu thơ sau?
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mãnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
Các câu thơ đối nhau – đối xứng và những hình ảnh sống động.
Em có nhận xét gì qua hình ảnh: “Tay nắm lấy bàn tay” và “Miệng cười buốt giá”?
Khắc họa hình ảnh người lính gắn bó đoàn kết trong chiến đấu và sản xuất.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
c)Hình ảnh người lính trong đêm canh gác:
Trong bức tranh nổi lên những hình ảnh gì?
Bức tranh với ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng.
Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy ?
Câu thơ đầy ấn tượng vừa cô động,vừa gợi hình gợi cảm.
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
b) Biểu hiện của tình đồng chí:
c)Hình ảnh người lính trong đêm canh gác:
Niềm tin mãnh liệt, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
Theo em, chiến tranh ác liệt và tàn khốc như vậy, cùng với sự khắc nghiệt của thời tiết, điều gì khiến các anh đã vượt qua?
Theo em, vì sao tác giả đặt tên bài thơ là “Đồng Chí”?
Bài thơ nói về tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn đầm thắm.
Qua bài thơ em có nhận xét gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì chống Pháp? (thảo luận 2’)
-Nét đẹp tâm hồn,phẩm chất cao quí về tình đồng chí,đồng đội.
-Họ xuất thân từ người nông dân.
-Tuy cuộc sống khó khăn thiếu thốn, nhưng họ vẫn lạc quan,kiên cường.
Nêu yêu cầu bài tập?
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ cuối. (Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm)
I. Đọc – Chú thích văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Thể loại:
2. Nêu đại ý:
3. Bố cục:
4. Phân tích:
III. Luyện tập:
* Bài tập 2:
Bài thơ "Đồng Chí" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Sau năm 1975.
A
B
C
D
A
Nội dung chính của bài thơ "Đồng Chí"?
Họ là những người nghèo khổ.
Đấu tranh vì độc lập đất nước.
Cùng chung lý tưởng.
Cùng chung cảnh ngộ, chung lý tưởng, thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó.
D
B
C
A
D
DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
- Làm bài tập
- Soạn bài: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)