Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Lê Đức Diệu | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
THỂ LỆ CHƠI:
Mỗi đội lần lượt chọn một số trong bảy số đã cho, tương
ứng với mỗi số là một câu hỏi, đội nào trả lời đúng được 10
điểm, thời gian để trả lời một câu là 10 giây. Đội nào không
trả lời được đôi kia sẽ dành quyền trả lời. Nếu sai sẽ bị trừ
đi 5 điểm.
Đội nào trả lời được từ chìa khoá sẽ dành được 40 điểm.
Nếu trả lời sai thì sẽ mất quyền chơi tiếp.
- Từ khoá có tất cả 7 chữ cái.
1
2
3
4
5
6
7
1. Đắn đo............sức..............tài.
2. Từ có cách phát âm giống nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.
3. Vật được Thuý Kiều nhắc đến khi nghĩ đến Kim Trọng ?
4. Lâu la................ vỡ tan.
5. Tác giả của “Truyền Kì mạn Lục” ?
6. Ai đã cứu Lục Vân Tiên và đề nghị chàng ở lại?
7. Ai đã hãm hại Lục Vân Tiên ?
Đáp án
Đội A
Đội B
Văn bản: ĐỒNG CHÍ
( CHÍNH HỮU)
Giáo viên thực hiện: LÊ ĐỨC DIỆU
I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN:
1. Tác giả:
Chính Hữu ( 1926- 2007), tên thật là
Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ- chiến sĩ.
Đề tài: Chủ yếu viết về người lính
và chiến tranh.
Được Nhà nước tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về VHNT.
2. Tác phẩm:
Viết năm 1948, thời kỳ đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
- In trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo”
3. Đọc:
4. Chú thích:
5. Thể thơ:
6. Bố cục:
Tự do
- 7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí
- 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
- 3 câu cuối: Biểu tượng về tình đồng chí
NEXT
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Đồng chí
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
BACK
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Cơ sở của tình đồng chí:
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
- Cấu trúc song hành, đối xứng, sử dụng thành ngữ.
=> Cùng xuất thân từ cảnh ngộ nghèo khó ( giai cấp nông dân)
“ Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu”
- Hình ảnh sóng đôi, từ ngữ chọn lọc,điệp từ, tạo âm điệu chắc, khoẻ.
=> Tình cảm tự nguyện, cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”.
=> Cùng chia sẻ mọi gian lao, niềm vui, nỗi buồn của đời lính.
*Âm hưởng ấm áp, niềm vui lớn lao, tình cảm thiêng liêng cao đẹp, đồng chí là kết tinh cao độ của tình bạn, tình người.
BACK
CÂU HỎI THẢO LUẬN: (3 PHÚT)
Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ những cơ sở nào? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ,hình ảnh của tác giả?
CÂU HỎI:
Em có nhận xét gì về dòng thơ thứ 7
“ Đồng chí!”?
Đánh giá về vai trò của nó trong toàn
bộ bài thơ?
BACK
=> Tình bạn tri âm, tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội, sâu lắng, thiêng liêng.


"Đồng chí!" là câu thơ đặc biệt:
+ Làm nhan đề
+ Biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ.
+ Khẳng định, kết tinh tình cảm giữa những người lính.
+ Bản lề nối 2 đoạn thơ: ( Quy n?p 6 cõu d?u v� di?n d?ch 10 cõu ti?p theo).


2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
- Hình ảnh thơ quen thuộc, cụ thể, gần gũi.
- Sử dụng liệt kê, hoán dụ, nhân hoá, cách nói hóm hỉnh, lạc quan.
=> Cùng cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
“ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Aó anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
- Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực.
Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của đời lính ( quân trang,
quân dụng, sốt rét rừng)
“ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
=> Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu thương, đoàn kết, gắn bó.
* Tình đồng chí, đồng đội tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ trong chiến đấu, trong sinh hoạt được thể hiện chắt lọc, tiêu biểu và cảm động.







BACK
Đồng đội là hớp nước uống chung, bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp cùng,là chia nhau một mảnh tin nhà, chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.
BACK
THẢO LUẬN NHÓM: ( 3 PHÚT)
Ba câu thơ cuối cùng gợi cảnh tượng như thế nào? Cảnh tượng đó gợi lên hiện thực nào trong chiến tranh? Cảm nhận của em về câu thơ “ Đầu súng trăng treo”?
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
Có sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn.
- Hiện thực:
+ Thời gian: Đêm khuya
+ Không gian: Rừng hoang
+ Tình huống: Những người lính
cầm súng đứng gác.
Hiện thực nghiệt ngã, khốc liệt của
cuộc kháng chiến.
Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ.

- L·ng m¹n: H×nh ¶nh: “§Çu sóng tr¨ng treo”
Sóng - Tr¨ng mang ý nghÜa biÓu t­îng:
Thùc t¹i - m¬ méng, gần và xa,
chiÕn tranh - hoµ b×nh,
chiÕn sÜ vµ thi sÜ…
* BiÓu t­îng cao ®Ñp cña t×nh
®ång chÝ, ®ång ®éi. VÎ ®Ñp t­ t­ëng
hßa quyÖn hiÖn thùc vµ l·ng m¹n,
chÊt chiÕn ®Êu vµ chÊt tr÷ t×nh.



Hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp:
- Xuất thân từ nông dân nghèo, xa quê hương ra đi vì đất nước.
- Vượt mọi khó khăn gian khổ, luôn lạc quan yêu đời, đoàn kết giết giặc cứu nước.
- Đẹp nhất là tình đồng chí sâu nặng.
? Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
Bạn trả lời chưa đúng
Bạn trả lời chưa đúng
B. Tình đồng chí chia sẻ đồng cảm vượt lên trên mọi gian lao.
Bạn trả lời đúng
1. Nghệ thuật chính của bài thơ "Đồng chí" là gì?
2. Xác định nội dung chính của bài thơ?
Chi tiết hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng vừa gợi tả vừa
gợi cảm, kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.
B. Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hàng ngày
nhưng chắt lọc, giàu sức biểu cảm.
C. Cả hai ý trên
A.Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng
chiến đấu, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ d?p
tinh thần của người lính cách mạng.
Bạn trả lời chưa đúng
Bạn trả lời đúng
Next
Vậy là theo chân chữ “ đồng” hai mạch lập luận và cảm xúc
đã chập vào nhau một chiều quy nạp:
* Đồng cảnh -> đồng ngũ -> đồng cảm -> đồng chí -> trong
đó tình thương là vị muối của tình người, là chất keo của
mối gắn bó, là cội rễ của đức hi sinh.
* Xa lạ -> quen nhau -> tri kỉ.
Tứ thơ là một khám phá, tình thơ là một tâm sự, mạch thơ
là một hồi ức. Tất cả đã hoá thân vào nhau, nhất thể hoá
trong một cấu trúc ngôn từ.
Như vậy, theo những mảng lớn của thi phẩm có thể thấy
được một ý tưởng trọn vẹn:
III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc. Chi tiết hình ảnh chân thực, cô đọng, gợi tả, gợi cảm .
Vẻ đẹp chân thực của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ với những phẩm chất cao đẹp trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp .
2. Nội dung:
* Ghi nhớ ( sgk/ tr. 131 )

Hướng dẫn về nhà:
1. Làm phần luyện tập sgk T. 131:
2. H?c thu?c lũng van b?n: " D?ng chớ".
3. Vi?t do?n van ng?n trỡnh b�y c?m nh?n c?a em v?
hỡnh ?nh ngu?i lớnh trong nh?ng nam d?u khỏng chi?n
ch?ng Phỏp.
4. Soạn: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
cám ơn QUí thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)