Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Phan Binh | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Câu h?i 1
Em có nhận xét gì về cuộc sống của ông Ngư được miêu tả trong đoạn thơ "Lục Vân Tiên gặp nạn"?
A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.

B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi

C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng,không có thực.

D. Đó là cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh trục lợi.


A.
Câu hỏi 2
Nhận định nào nói đúng nhất về ngôn ngữ đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn"
A Giàu cảm xúc khoáng đạt
B Dân dã,bình dị.
C Cả A và B đều đúng.
D Cả A và B đều sai.

B
Câu hỏi 3

Các tình tiết của đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
A Người tốt bị hãm hại nhưng lại được cứu giúp,hỗ trợ.
B Người nghèo khổ nhưng chăm chỉ nên được đền bù xứng đáng.
C. Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xí.
D. Dũng sĩ cứu người bị nạn và được trả ơn.
A
Câu hỏi 3

Các tình tiết của đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
A Người tốt bị hãm hại nhưng lại được cứu giúp,hỗ trợ.
B Người nghèo khổ nhưng chăm chỉ nên được đền bù xứng đáng.
C. Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xí.
D. Dũng sĩ cứu người bị nạn và được trả ơn.
A
Tiết 46
I. tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Chính Hữu-
Sinh năm 1928
Tên thật : Trần Đình Đắc
Quê: Huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh
-Chính Hữu là nhà thơ quân đội . Ông tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
-Chính Hữu làm thơ không nhiều, hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh
-Thơ ông rất giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, cô đọng và khái quát, chọn lọc và giàu nhạc điệu .
2. Tác phẩm :
Đồng chí đựơc sáng tác năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc - Thu đông năm 1947.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc :
- Chậm rãi , tình cảm .
-Chú ý những câu thơ tự do, vần chân, các chi tiết, hình ảnh đối xứng.
-Câu thơ đồng chí đọc với giọng lắng sâu.
-Câu thơ " đầu súng trăng treo" đọc với giong ngân nga.
*Chú thích :
Đồng chí : là từ mới xuất hiện phổ biến ở Việt Nam từ những những năm 30 của thế kỉ XX, đặc biệt là từ sau cách mạng tháng 8/1945.
5
4. Thể loại:
-Thơ tự do :
- Các câu thơ có số tiếng khác nhau
- Chủ yếu gieo vần chân
-Nhịp thơ không cố định
-
- Triển khai tứ thơ trên dòng mạch cảm xúc
5. Bố cục:
-Nhan đề giản dị,chân thật,mộc mạc như đời thường.
-Đề tài viết về người lính cách mạng .
-Mạch cảm xúc :
Tình đồng chí đồng đội của những nguời lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Bố cục: 3 phần :
6 câu đầu
11 câu tiếp theo.
3 câu cuối
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản :
1. Cảm nghĩ về cơ sở của tình đồng chí
-Quê hương :
Anh -nước mặn đồng chua.
Tôi-đất cày lên sỏi đá.
=> Hoàn cảnh xuất thân:
đều là những nông dân nghèo khổ.
Có chung cội
nguồn, cùng là
giai cấp cần lao
Cùng chung chí
hướng, chung lý
tưởng.
Cùng đoàn kết
sát cánh chiến
đấu.
Cùng chia sẻ
buồn vui,chung
nhau gian khó.
tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng chí.
- Tri kỉ:
biết mình, biết người, biết về nhau.
- Đồng chí:
biết mình, biết người , biết về nhau và biết được cái chung rộng lớn gắn bó con người về mọi mặt.
- Đồng chí là hiểu rõ hoàn cảnh của nhau , hiểu nhau từ nỗi nhớ
Nhớ
ruộng nương
bạn thân cày
gian nhà lung lay
giếng nước, gốc đa
Hiểu nhau thấu đáo tường tận
Hiểu bằng lòng cảm thông bè bạn
=> Đồng chí là thương cảm, đồng cảm với nhau.
? Hình ảnh "gian nhà không mặc kệ gió lung lay" thể hiện cái nghèo ,sự hy sinh, quyết tâm dứt khoát ra đi đánh giặc cứu nước của ngưới lính
? Tình yêu quê hương góp phần hình thành tình đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua mọi gian lao ác liệt .
Từng cơn ớn lạnh
Sốt run người
=>Bệnh sốt rét rừng hành hạ người lính
? Tình đồng chí là sự cảm nhận ,chia sẻ với nhau những đau đớn thể xác
-áo rách( áo anh rách vai)
-Quần vá(quần tôi vài mảnh vá)
-Chân đất( chân không giày)
Chi tiết chân thực, giản dị về cuộc sống chiến đấu gian khổ thiếu thốn về vật chất
?Câu thơ đối xứng ,sóng đôi, cân xứng,hoà hợp để diễn tả sự gắn bó, đỗng cảm của người lính. Họ tìm thấy ở nhau sự hoàn toàn tương đồng
Tình cảm đồng chí bộc lộ trong sự yêu thương đùm bọc
-Tình thương yêu mộc mạc, không ồn ào mà thấm thía
Hình ảnh " Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
? Bàn tay giao cảm thay cho lời nói. Bàn tay nói lời im lặng của sự đoàn kết,gắn bó, cảm thông và cả niềm hứa hẹn lập công
3/ Hình ảnh ngưới lính trong phiên gác
Súng
Gần
Cứng rắn
Biểu tượng của
CT ái quốc
Chiến sĩ
Trăng
Xa
Dịu hiền
Biểu tượng của
cuộc sống thanh bình
Thi sĩ
Đối tượng
Không gian
Tính chất
Tượng trưng
Minh họa
Hình tượng
Hiện thực
Lãng mạn
- Đầu súng trăng treo là một hình ảnh thơ mộng nói lên tình cảm chiến đấu gian khổ nhưng anh bộ đội vẫn lạc quan yêu đời .
- Tình đồng chí gắn bó keo sơn , họ cùng ước mơ một ngày mai đất nước thanh bình .Đó là mục đích lý tưởng cao đẹp của sự nghiệp chiến đấu.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, gần gũi như tiếng nói của người lính tâm sự, tâm tình.
-Biện pháp nhân hoá và đối xứng sóng đôi
-Hình ảnh lãng mạn vừa tả thực vừa tượng trưng
2. Nội dung
-Anh bộ đội chống Pháp xuất thân từ nông dân nghèo
Vì nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại tất cả gia đình để đi chiến đấu.
Vượt qua gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật, vẫn lạc quan yêu đời
Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ
Bài thơ là khúc ca đẹp về tình đồng chí, về lý tưởng chiến đấu của các anh.
IV. Luyện tập
Bài tập 1
Để diễn tả sự gắn bó chia sẻ, sư giống nhau trong mọi cảnh ngộ của người lính,tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau ( theo từng cặp, hoặc trong từng câu thơ)
A- Đúng B- Sai
A
Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng ?
A -Tả thực
B -Biểu tượng
C -Vừa tả thực, vừa biểu tượng
Bài tập 2
Sưu tầm những câu thơ hay, những đoạn thơ hay viết về tình đồng chí
Tây Tiến ( Quang Dũng)
Cá nước
Lên Tây bắc
Hoan hô chiến sĩ điện biên
Tố Hữu
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Binh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)