Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Anh | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Môn:Ngữ văn 9
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Anh

Kiểm tra bài cũ:
?
Đọc đoạn thơ viết về Trịnh Hâm ?
?
“Đêm khuya lặng lẽ như tờ
…………………………….
Cho người thức dậy lấy lời phui pha”
Phân tích những hành động đối lập của Trịnh Hâm và của ông Ngư ?
Trịnh Hâm : “…..khi ấy ra tay ;Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời;….giả tiếng kêu trời” => Hành động độc ác bất nhân bất nghĩa.
Ông Ngư : “…..vớt ngay lên bờ; Hối con vầy lửa…;Ông hơ bụng dạ,mụ hơ mặt mày “ =>Hành động nhân ái hào hiệp.
ĐỒNG CHÍ
Tiết 46:
(Chính Hữu)


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
I Đọc - tìm hiểu chung:
1/ Tác giả :
Dựa vào phần chú
thích em hãy cho
biết đôi nét về
tác giả ?
Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc ,sinh năm 1926,mất năm 2007.
Hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến ,viết về đề tài người lính.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
Hoàn cảnh sáng tác
Và xuất sứ của bài thơ?
I Đọc - tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :
Bài thơ sáng tác năm 1948 ,tại nơi an dưỡng sau chiến dịch Việt Bắc –Thu Đông .Trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”

Bài thơ thuộc thể thơ
gì ?có thể chia bố cục làm mấy
phần ?
Thể thơ : tự do
Bố cục : chia làm ba phần .


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
I Đọc - tìm hiểu chú thích:
II Đọc - tìm hiểu văn bản :
1/ Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
Quê hương anh nước mặn đồng chua.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
1/ Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
Tình đồng chí
bắt nguồn từ đâu ?
Bắt nguồn từ sự giống nhau về xuất thân : Là nông dân từ những vùng quê nghèo khó
Những khó khăn ở
quê hương họ được
thể hiện qua chi tiết
nào ?
Thành ngữ “Nước mặn đồng chua”; “Đất cày lên sỏi đá”
Và tình đồng chí đã
nảy sinh khi nào?
Nảy sinh khi cùng chung nhiệm vụ ,cùng bên nhau khi chiến đấu.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
1/ Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
Tác giả đã dùng biện pháp
nghệ thuật gì khi nói về
điều này?
Điệp từ ,nhân hóa ,hoán dụ “Súng bên súng ,đầu sát bên đầu”
Câu thơ “Đêm rét chung
chăn thành đôi tri kỉ”
cho ta biết thêm điều gì ?
Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa ,chia sẽ mọi gian lao ,niềm vui.
=>Hình ảnh cụ thể ,giản dị ,giàu sức gợi cảm.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
2/ Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Đồng chí ! :
Một dòng thơ đặc biệt ,một từ hai chấm và một dấu chấm than
+ Tạo một nốt nhấn như bản lề gắn kết đoạn một với đoạn hai.
+ Nhấn mạnh tình đồng chí thiêng liêng có cơ sở vững chắc.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
2/ Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Câu thơ nào cho ta thấy
được những biểu hiện
của tình đồng chí?
Họ đã chia sẽ với nhau
những điều gì vể
mặt tinh thần?
Nỗi nhớ nhà
Tình yêu đôi lứa
=>Chia sẽ tâm sự ,nỗi lòng và sự cảm thông sâu xa lẫn nhau.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
2/ Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Ngoài chia sẻ về mặt tinh
thần họ còn sẻ chia cho
nhau điều gì nữa?
Cùng nhau chia sẻ gian lao ,thiếu thốn của đời lính
+Hình ảnh chân thực “Áo anh rách vai….”
+ Câu thơ đối xứng.
Trong những hình ảnh trên ,
hình ảnh nào thể hiện sự
gắn bó nhất?
Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay
Tình cảm gắn bó sâu sắc và thể hiện sức mạnh bằng hành động chân thành
+ Hoán dụ “Tay nắm lấy bàn tay”


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
3/Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm người lính:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Những hình ảnh nào đã
hiện lên trong đoạn thơ
trên?
Trong cảnh thực “ rừng hoang sương muối”
Những hình ảnh thực gắn kết với nhau : người lính ,khẩu súng ,vầng trăng.
Tình đồng chí giúp họ vượt qua khó khăn


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
4/Hình ảnh người lính trong bài thơ :
Hãy cho biết hình ảnh
người lính trong bài
thơ?
-Xuất thân từ nông dân
Lìa xa làng quê sẵn sàng hy sinh vì nước
Nét đẹp về tính cách ,về tình đồng đội.


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
I Đọc - tìm hiểu chú thích:
II Đọc - tìm hiểu văn bản :
1/ Cơ sở hình thành của tình đồng chí :
2/ Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
3/Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm người lính:
4/Hình ảnh người lính trong bài thơ :
* Ghi nhớ :SGK/131
III Luyện tập :


Chính Hữu




ĐỒNG CHÍ
Tiết 46
III Luyện tập :
Viết đoạn văn ,trình bài cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài thơ “Đồng chí”(về nhà làm)
Củng cố
Tình đồng chí trong bài thơ dựa trên cơ sở nào?
Những hình ảnh nào được sử dụng để làm tăng thêm vẻ mộc mạc của người lính ?




Hướng dẫn chuẩn bị bài
-Học ghi nhớ ,làm bài tập
Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
+ Đọc trước bài thơ
+Đọc phần chú thích
+Thử trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)