Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Bùi Quốc Tảo | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
TỔ VĂN- SỬ- GIÁO DỤC
HỘI GIẢNG LẦN THỨ NHẤT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Hồng Hà
Lớp 9A6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc thuộc đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn"
2. Phân tích hành động cứu người của gia đình ông ngư.
3. Hỏi thêm :Đoạn trích đã phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác đúng hay sai?
ĐÁP ÁN
2. Hành động cứu người:
- Ông chài xem thấy vơt ngay
- Hối con vầy lửa
- Ô�ng hơ bụng dạ, mụ(vợ ông) hơ mặt mày
Bằng cách diễn đạt rất Nam bộ, dùng phương ngữ, từ ngữ mộc mạc giản dị ta thấy hành động cứu người rất khẩn trương tích cực và cảm động.
3. Chọn đáp án đúng bởi qua hành động của ông ngư ta thấy ngay sự đối lập với hành động tội ác của Trịnh Hâm.
Văn bản :
ĐỒNG CHÍ
- CHÍNH HỮU-
I. Tìm hiểu chung :
1. Chính Hữu : (1926- 2007)
- Tên thật là Trần Đình Đắc. Quê Can Lộc, Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ quân đội.
- Đề tài sáng tác :người lính và chiến tranh.
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác phẩm :
Bài thơ được sáng tác năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947)
Nêu những điểm cơ bản về nhà thơ Chính Hữu?
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đồng chí"?
Đặt ở dòng thứ 7 của bài thơ. Có tác dụng gây ấn tượng mạnh, gây sự chú ý
Tựa đề của bài thơ có ở dòng thơ nào?Nhận xét tác dụng của cách viết như thế?
Em hiểu "đồng chí" là gì? Đây là từ mượn đúng hay sai? Nguồn gốc?
- Đồng chí :Người cùng chí hướng.
- Là từ mượn gốc Hán.
I. Tìm hiểu chung :
1. Chính Hữu: (1926- 2007)
- Tên thật là Trần Đình Đắc. Quê Can Lộc, Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ quân đội.
- Đề tài sáng tác: người lính và chiến tranh.
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947)
3. Bố cục:
- 7 câu đầu.
- Phần còn lại.
Từ "đồng chí" đứng giữa bài thơ đã tạo bố cục thế nào cho bài thơ? Nêu các ý cơ bản?
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Cùng hoàn cảnh xuất thân:
+ nước mặn đồng chua
+ đất cày lên sỏi đá
-> ( hình ảnh quen thuộc, gần gũi; thành ngữ; phép tương phản)
Những người nông dân nghèo
- Cùng chí hướng, chung nhiệm vụ:
Súng bên súng, đầu bên đầu(ẩn dụ)
- Chia sẻ những thiếu thốn gian lao của đời lính:
(Đêm rét chung chăn.tri kỉ)
Theo tác giả, tình đồng chí, đồng đội giữa anh và tôi bắt nguồn từ những cơ sở nào?
Em có nhận xét gì về hình ảnh được dùng? Hai cụm từ đó là :
A. Thành ngữ B. Tục ngữ
Những hình ảnh đó đã nói được điều gì về nguồn gốc xuất thân của các anh?
Biện pháp nghệ thuật gì được dùng qua 2 thành ngữ này?
Tình đồng chí còn nảy sinh trên cơ sở chung nhiệm vụ. Đó là câu nào? Hãy phân tích?
Tình đồng chí còn bền chặt qua câu thơ nào? Phân tích?
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí :
- Cùng hoàn cảnh xuất thân :
- Cùng chí hướng, chung nhiệm vụ
- Chia sẻ những thiếu thốn gian lao đời lính
- Đồng chí !
- > (Câu cảm thán, câu đặc biệt)
Khẳng định, đúc kết cơ sở hình thành tình đồng chí
Câu hỏi thảo luận :
Dòng thơ "Đồng chí" mang giá trị biểu cảm nào?
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Là những người bạn tri kỉ, họ hiểu gì về nỗi lòng của nhau? Điều này được thể hiện ở câu thơ nào?
Thảo luận nhóm :
Phân tích giá trị biểu cảm của những từ, cụm từ được gạch chân?
2. Nhöõng bieåu hieän cuûa tình ñoàng chí:
- Thaáu hieåu noãi loøng cuûa nhau:
+ maëc keä :thaùi ñoä kieân quyeát, döùt khoaùt.
+ nhaø khoâng :khaúng ñònh giai caáp voâ saûn, ngheøo.
+ Gieáng nöôùc, goác ña nhôù
(nhaân hoùa, hoaùn duï, vaän duïng ca dao)
-> Söï gaén boù maùu thòt vôùi laøng queâ
6 câu thơ tiếp theo nhà thơ sử dụng BPNT gì? Qua đó hãy nêu cảm nhận về cuộc sống và tinh thần của các anh?
-Phép đối, những câu thơ sóng đôi, hoán dụ(áo anh- quần tôi, rách vai- vài mảnh vá)
- Hình ảnh tả thực, gợi cảm (sốt run người- miệng cười buốt giá)
- Họ thông cảm chia sẻ những gian lao, khó khăn của cuộc đời người lính
2. Nhöõng bieåu hieän cuûa tình ñoàng chí:
- Thaáu hieåu noãi loøng cuûa nhau:
- Thoâng caûm chia seû nhöõng gian lao, khoù khaên cuûa cuoäc ñôøi ngöôøi lính:
+ Pheùp ñoái, nhöõng caâu thô soùng ñoâi, hoaùn duï(aùo anh- quaàn toâi, raùch vai- vaøi maûnh vaù)
+Hình aûnh taû thöïc, gôïi caûm (soát run ngöôøi- cöôøi buoát giaù)
- Thöông yeâu chaân thaønh: tay naém laáy baøn tay
-> tieáp theâm söùc maïnh vöôït gian khoù


6 câu ấy, câu nào thể hiện rõ nhất tình đồng chí ấm áp, chân thành? Hãy phân tích?
- Đứng cạnh bên nhau :
Đoàn kết, sẵn sàng chờ giặc.
- Đầu súng trăng treo.
-> (liên tưởng, tưởng tượng, hiện thực và lãng mạn, thi sĩ và chiến sĩ)
=> Tình đồng chí thắm thiết, cảm động.
Sự kết tinh cao đẹp nhất của biểu hiện tình đồng chí là ở những câu thơ nào? Hãy phân tích?
Qua những biểu hiện cụ thể ấy, hãy nhận xét về tình đồng chí của các anh bộ đội?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo!
Ô chữ gồm 7 hàng ngang, các em lần luợt giải từ ô 1 đến7. Mỗi ô chữ giải xong sẽ xuất hiện từ khoá khác màu. Các em sẽ tìm từ khoá của ô chữ. Đó chính là nội dung được nhấn mạnh qua bài học. Chúc các em thành công trong trò chơi này.
Trò Chơi ô chữ
Dòng 1 có 7 chữ cái : Để làm nên chiến thắng, những người lính cần có tinh thần gì?
Trò Chơi ô chữ
Dòng 2 Gồm 7 chữ cái :Trong quân ngũ, người lính chiến đấu thường gọi nhau là gì?
Dòng 3 gồm 6 chữ cái :Lời thơ : "Áo anh rách vai..chân không giày" là những lời thơ :
Giản dị B. uyên bác C. trang nhã D. điêu luỵên
Dòng 4 gồm 7 chữ cái :trái nghĩa với từ `hèn nhát" là từ gì ?
Dòng 5 gồm 5 chữ cái :Từ nào trong bài thơ thể hiện thái độ kiên quyết, dứt khoát gia nhập quân ngũ của các anh bộ đội trong bài thơ?
Dòng 6 gồm 7 chừ cái :Những gì được sử dụng trong bài thơ là rất chân thực, gợi tả, gợi cảm?
Dòng 7 gồm 7 chữ cái : tâm hồn của nhà thơ Chính Hữu trong bài thơ là sự kết hợp của tâm hồn thi sĩ và.
Trò Chơi ô chữ
Từ khoá được nhận ra qua ô chữ này là gì?
- TỪ "ĐỒNG CHÍ"- Đó cũng là nhan đề của bài thơ.
III. Tổng kết :
1. Nội dung :Khẳng định, ngợi ca tình đồng chí đồng đội giản dị, cao đẹp của người lính bộ đội cụ Hồ thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh chân thực, gợi tả, gợi cảm.
- Lời thơ giản dị, mộc mạc.
- Biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
Qua nội dung từ khoá "ĐỒNG CHÍ" tác giả đã ngợi ca và khẳng định điều gì?
Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của bài thơ?
A. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc
B. Bút pháp ước lệ, tượng trưng.
C. Chi tiết, hình ảnh chân thực, gợi tả, gợi cảm.
D. Lời thơ giản dị, mộc mạc
Những nghệ thuật đó có ở những ô chữ nào mà chúng ta đã tìm?
Ô số 3, từ "giản dị"và ô số 6 từ "hình ảnh"
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung :
1. Chính Hữu : (1926- 2007)
2. Tác phẩm :
3. Bố cục :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí :
- Cùng hoàn cảnh xuất thân :
+ nước mặn đồng chua
+ đất cày lên sỏi đá
-> ( thành ngữ, phép tương phản)
Những người nông dân nghèo
- Cùng chí hướng, chung nhiệm vụ
Súng bên súng, đầu bên đầu(ẩn dụ)
- Chia sẻ những thiếu thốn gian lao đời lính
(Đêm rét.tri kỉ)
- Đồng chí !
- > (Câu cảm thán, câu đặc biệt)
Khẳng định, đúc kết cơ sở hình thành tình đồng chí
+ nhà không :khẳng định giai cấp vô sản, nghèo.
+ Giếng nước, gốc đa nhớ
(nhân hóa, hoán dụ, vận dụng ca dao)
-> Sự gắn bó máu thịt với làng quê
- Thông cảm chia sẻ những gian lao, khó khăn của cuộc đời người lính :
+ Phép đối, những câu thơ sóng đôi, hoán dụ(áo anh- quần tôi, rách vai- vài mảnh vá)
+Hình ảnh tả thực, gợi cảm (sốt run người- cười buốt giá)
- Thương yêu chân thành :tay nắm lấy bàn tay (tiếp thêm sức mạnh vượt gian khó)
- Đầu súng trăng treo.
-> (liên tưởng, tưởng tượng, hiện thực và lãng mạn, thi sĩ và chiến sĩ)
Đoàn kết, sẵn sàng chờ giặc.
=> Tình đồng chí thắm thiết, cảm động.
III. Tổng kết :
1. Nội dung :
2 Nghệ thuật :
2. Những biểu hiện của tình đồng chí :
- Thấu hiểu nỗi lòng của nhau :
+ mặc kệ :thái độ kiên quyết, dứt khoát.
DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ
- Tìm nghe bài hát "Tình đồng chí" được phổ từ bài thơ.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo :
Soạn bài :Bài thơ về tiểu đội xe không kính
? Đọc thuộc trước bài thơ
? Soạn các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản.
? Tìm hiểu hình ảnh những chiếc xe không kính và người chiến sĩ lái xe.
? So sánh hình ảnh người lính ở 2 bài thơ.
? Sưu tầm bài thơ, bài hát về Trường Sơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quốc Tảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)