Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thúy | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng thầy cô và các em
đến dự tiết hội giảng chào mừng ngày 20 - 11.
Đoạn trích: Lục Vân Tiên gặp nạn - giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
Người nghèo khổ nhưng chăm chỉ nên được đền bù xứng đáng.
Người tốt bị hãm hại nhưng được cứu giúp, hỗ trợ.
Người xinh đẹp nhưng đội lốt xấu xí.
Dũng sĩ cứu người gặp nạn và được trả ơn.

Văn bản: Đồng chí

Tiết: 46

(Chính Hữu)
A.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả.
- Chính Hữu là nhà thơ trưởng thành trong quân đội.
Đề tài thơ của ông chủ yếu viết về người lính và hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ.
Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT(2000).
2. Tác phẩm.
- Bài thơ ra đời năm 1948.
- In trong tập: "Đầu súng trăng treo".


A. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
B. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
Chia l�m 3 ph?n.
- Phần 1: Bảy câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- Phần hai: 10 câu tiếp: biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
- Phần còn lại: 3 câu cuối: biểu tượng của tình đồng chí.
Tiết 46
Văn bản: Đồng chí

Chính Hữu


Văn bản: Đồng chí
Chính Hữu

A. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
B. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích.

Quê hương anh
L�ng tôi
3. Phân tích.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

- Cùng chung hoàn cảnh xuất thân: Đều là những người nông dân lao động ở mọi miền đất nước.
- Cùng chung mục đích, chung lí tưởng cao đẹp.
Súng bên súng đầu sát bên đầu

- Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- Tri kỉ: Những người lính thực sự hiểu, đồng cảm với nhau.

-> Cùng sát cánh bên nhau trong chiến đấu, họ trở thành người bạn chiến hào.

Lời khẳng định thiêng liêng về tình đồng chí.
TN-> chỉ những vùng quê nghèo khó.
- Đồng chí!
3. Phân tích.
a. C¬ së h×nh thµnh t×nh ®ång chÝ.
b. Nh÷ng biÓu hiÖn cña t×nh ®ång chÝ, ®ång ®éi trong chiÕn ®Êu.
- H×nh ¶nh: + Ruéng n­¬ng…göi b¹n th©n- Gian nhµ…mÆc kÖ…
+ GiÕng n­íc…gèc ®a … -> Nhí.
- NT: Èn dô, nh©n hãa -> Sù g¾n bã cña ng­êi lÝnh n¬i quª nhµ.
- Tõ: “ MÆc kÖ” -> S½n sµng g¸c l¹i t×nh riªng.
-> §ã chÝnh lµ sù chia sÎ nçi nhí quª h­¬ng cña ng­êi lÝnh.
- H×nh ¶nh: Anh víi t«i: - BiÕt tõng c¬n ín l¹nh
- RÐt run…tr¸n ®Ém må h«i
- ¸o anh r¸ch
- QuÇn t«i cã m¶nh v¸
- MiÖng c­êi buèt….ch©n kh«ng giÇy


-> Họ cùng chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn, gian khổ, bệnh tật trong cuộc đời người lính.

* Đó chính là những biểu hiện tình cảm, sức mạnh của người lính giúp họ vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của mình.



C©u hái th¶o luËn. (Thêi gian: 3 phót)
C©u th¬ : “Th­¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay ” lµ h×nh ¶nh rÊt hay vµ c¶m ®éng thÓ hiÖn t×nh ®ång chÝ cña ng­êi lÝnh. Nªu c¶m nhËn cña em vÒ t×nh c¶m ®ã ?
- Hä truyÒn cho nhau h¬i Êm cña t×nh ®ång ®éi.
- Sù ch©n thµnh, c¶m th«ng, g¾n bã, ®oµn kÕt.
- Lêi thÒ quyÕt t©m chiÕn ®Êu, chiÕn th¾ng.
-> Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính, vừa thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy giúp họ vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Ba hình ảnh:
+ Người lính, khẩu súng, vầng trăng đã trở thành người bạn cùng chiến hào.
-> Là biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
c. Biểu tượng của tình đồng chí.
*Hình ảnh: Đầu súng trăng treo:
- Gợi liên tưởng: Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ.
- Biểu tượng cho thơ ca kháng chiến: Nền thơ kết hợp chất hiện thực và chất lãng mạn.
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ?
- Là những người xuất thân từ nông dân nghèo.
- Vì nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại tình riêng.
- Cùng chung nỗi niềm nhớ quê hương, gia đình.
- Cùng nhau vượt qua những gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật, vẫn lạc quan yêu đời.
- Tình đồng đội, đồng chí sâu nặng thắm thiết.
- > Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng hết sức cao đẹp.
4. Tổng kết:
4.1 Nội dung.
4.2 Nghệ thuật.
- Chi tiết, hình ảnh sinh động, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức biểu cảm.
- Sử dụng các biện pháp tu từ, thành ngữ.
4.3 Ghi nhớ: SGK Tr.131
C. Luyện tập.



Củng cố

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa
qua những phương diện nào?

A. Hoàn cảnh xuất thân.

B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian khổ.

C. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc.

Cả A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK).
Học thuộc bài thơ.
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc nhất.
- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Giờ học của chúng ta đến đây là hết
Tạm biệt các em
XIn cảm ơn các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)