Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỒNG CHÍ
BÀI 10
TIẾT 46



ChÝnh h÷u
I - Giới thiệu chung:
1. Tác giả(1926-2007)
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1948 sau khi tỏc gi? cựng d?ng d?i tham gia chi?n d?ch Vi?t B?c ( thu dụng 1947 )
- In trong t?p tho "D?u sỳng trang treo" 1966.
( SGK)

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ:
3- Cấu trúc





Giọng chậm, tình cảm, diễn tả cảm xúc được lắng lại, dồn nén
3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
Thơ tự do
+ 6 câu đầu : Những cơ sở hình thành tình đồng chí .
+ c©u 7:kh¸i qu¸t m¹ch c¶m xóc cña 6 c©u ®Çu vµ më ra m¹ch c¶m xóc cña nh÷ng c©u sau…
+ 10 câu tiếp theo: Những biểu hiện của tình đồng chí .
+ 3 câu cuối : Bøc tranh ®Ñp vÒ ng­êi lÝnh

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đồng chí!

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ
3- Cấu trúc.
4- Phân tích:

a- Cơ sở hình thành tình đồng chí





Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nghèo khó-> cùng chung giai cấp nông dân
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
-> + Giới thiệu về quê hương của những người lính - Những miền quê nghèo khó
+ Từ những miền quê xa cách về vị trí địa lý, chẳng hẹn hò mà lại quen nhau.

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ
3- Cấu trúc
4- Phân tích:
a- Cơ sở hình thành tình đồng chí





Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Tả thực
-Những người lính kề vai sát cánh nơi chiến hào.
- Gợi hình ảnh đội ngũ trùng điệp trong đấu tranh
Tượng trưng
- Sự gắn bó của những người cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ..
Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ.
Chung gian khổ thiếu thốn
thành
chung
bên
bên
sát
đôi tri kỉ
Âm hưởng ấm áp, niềm vui lớn lao, tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
Xa lạ
Quen nhau
Tri kỉ
Điệp từ
tạo âm điệu chắc, khoẻ
Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nghèo khó-> cùng chung giai cấp nông dân.
Lối nói giản dị kết hợp với các thành ngữ quen thuộc, hình ảnh thơ sóng đôi hài hoà-> lời thơ mộc mạc bình dị

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ
3- Cấu trúc
4- Phân tích:
a- Cơ sở hình thành tình đồng chí
b- Biểu hiện của tình đồng chí





Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

- S½n sµng hi sinh h¹nh phóc riªng t­ ra ®i v× nghÜa lín
Hiểu thấu đáo, tường tận tâm tư nỗi lòng nhau.
với thái độ mạnh mẽ,
mặc kệ
Gắn bó tha thiết với làng quê.
Trong lòng chất chứa bao nỗi nhớ niềm thương về quê hương yêu dấu.
-> Người chiến sĩ kể về đồng đội của mình
Ruộng nương
Gian nhà
Giếng nước
gốc đa
dứt khoát.

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ
3- Cấu trúc
4- Phân tích:
a- Cơ sở hình thành tình đồng chí
b- Biểu hiện của tình đồng chí





Hiểu thấu đáo, tường tận tâm tư nỗi lòng nhau.
Cùng nhau chia sẻ những gian lao trong cuộc đời người lính.
Anh với tôI biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
cơn ớn lạnh
sốt run người
ướt mồ hôi
+ ớn lạnh
+ sốt run
+ ướt mồ hôi
+ áo rách
+ quần vá
+ chân không giày
thiếu thốn tột cùng về vật chất
- Liệt kê, hình ảnh chọn lọc rất thật không tô vẽ, cường điệu, sắp xếp sóng đôi đối xứng, nhịp nhàng.
Miệng cười buốt giá
-> tinh thần lạc quan của người lính.
-Thương nhau tay năm lấy bàn tay
Trao cho nhau t×nh yªu th­¬ng vµ søc m¹nh ®Ó ®I tíi vµ lµm nªn chiÕn th¾ng.
bệnh sốt rét ác tính
hành hạ

I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Đọc.
2- Thể thơ
3- Cấu trúc
4- Phân tích:
a- Cơ sở hình thành tình đồng chí
b- Biểu hiện của tình đồng chí
c- 3 câu thơ cuối: Bức tranh đẹp về người lính





Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
- Hình ảnh tả thực , tượng trưng mang đậm chất lãng mạn.
- Biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - cuộc đời người chiến sỹ

Câu hỏi thảo luận: Em có cảm nhận gì về
Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến
chống Pháp?


Họ là những người nông dân ra đi từ những miền quê nghèo của Tổ quốc.
Họ đến với kháng chiến bằng tinh thần tự nguyện.
Họ có tình yêu quê hương tha thiết.
Cuộc sống kháng chiến đầy gian lao, thiếu thốn, họ vượt lên bằng ý chí, niềm tin, nghị lực và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
Họ là những con người có tâm hồn lãng mạn.
Iii - ghi nhớ:
SGK

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Tìm đọc bài thơ “Ngày về” cũng của Chính Hữu sáng tác lúc ông cùng Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội đầu năm 1947.
3/ Khi soạn và học bài “Tiểu đội xe không kính” chú ý so sánh hai người lính chống Pháp ở bài “Đồng chí” và bài thơ này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)