Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Diễm |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH.
GV : NGUYỄN THỊ THU DIỄM
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Tiết 46 : Văn bản
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả : (1926-2007)
Tên khai sinh Trần Đình Đắc , quê ở Hà Tĩnh.
Đề tài thơ của ông viết về người lính và chiến tranh.
Năm 2000, Chính Hữu được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm :
Tập thơ “Ngọn đèn đứng gác”, Tuyển tập thơ “Chính Hữu”…
Bài thơ “Đồng chí” trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo (1966).
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. Cở sở của tình đồng chí :
-Thành ngữ: “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”
- Điệp từ: “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”
=> Cùng hoàn cảnh nghèo khó, cùng giai cấp nông dân.
=> Chung nhiệm vụ, cùng suy nghĩ, khát vọng, lí tưởng.
ĐỒNG CHÍ
- “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
=> Chia sẻ khó khăn, chuyện thầm kín riêng tư.
2. Biểu hiện của tình đồng chí :
- Ruộng nương anh
- Gian nhà
=> Sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư.
- Giếng nước gốc đa .
=> Giữ trọn tình cảm của làng quê. Tình yêu quê hương thầm kín.
Hiểu thấu đáo tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của bạn như của chính bản thân mình.
Sử dụng hình ảnh, từ ngữ chọn lọc.Nhân hoá, hoán dụ, đảo ngữ.
gửi
nhớ.
mặc kệ
2. Biểu hiện của tình đồng chí :
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
- “Cơn ớn lạnh”, “sốt run người”, “trán ướt mồ hôi”
=> Cùng trải qua bệnh sốt rét rừng hành hạ.
- “Áo rách”, “quần vá”, “chân không giày”.
=> Cùng nhau nếm trải khó khăn, thiếu thốn.
- “Miệng cười”, “tay nắm lấy bàn tay”.
=> Động viên, sẻ chia gian lao, thử thách bằng tình yêu thương chân thật.
=> Sử dụng hình ảnh chân thật, sóng đôi, đối xứng, liệt kê.
=> Tình đồng chí tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua mọi trở ngại tiế n lên giành chiến thắng.
Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp ?
Họ là những người nông dân ra đi từ những miền quê nghèo của Tổ quốc.
Họ đến với kháng chiến bằng tinh thần tự nguyện.
Họ có tình yêu quê hương tha thiết.
Cuộc sống kháng chiến đầy gian lao, thiếu thốn, họ vượt lên bằng ý chí, niềm tin, nghị lực và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
Họ là những con người có tâm hồn lãng mạn.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí :
Thời gian: Đêm
Không gian: Rừng
Thời tiết: Sương muối
=> Điều kiện vô cùng khắc nghiệt.
Hoàn cảnh
Con người
Đứng cạnh
Bên nhau
Chờ giặc
=> Sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí :
Hình ảnh
Khẩu súng
Vầng trăng
Người lính
=> Sự kết hợp chất liệu hiện thực và cảm hứng lãng mạn ý nghĩa biểu tượng về hình ảnh người lính thời chống Pháp.
III. GHI NHỚ: (SGK)
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
GV : NGUYỄN THỊ THU DIỄM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH.
GV : NGUYỄN THỊ THU DIỄM
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
Tiết 46 : Văn bản
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả : (1926-2007)
Tên khai sinh Trần Đình Đắc , quê ở Hà Tĩnh.
Đề tài thơ của ông viết về người lính và chiến tranh.
Năm 2000, Chính Hữu được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm :
Tập thơ “Ngọn đèn đứng gác”, Tuyển tập thơ “Chính Hữu”…
Bài thơ “Đồng chí” trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo (1966).
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. Cở sở của tình đồng chí :
-Thành ngữ: “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”
- Điệp từ: “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”
=> Cùng hoàn cảnh nghèo khó, cùng giai cấp nông dân.
=> Chung nhiệm vụ, cùng suy nghĩ, khát vọng, lí tưởng.
ĐỒNG CHÍ
- “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
=> Chia sẻ khó khăn, chuyện thầm kín riêng tư.
2. Biểu hiện của tình đồng chí :
- Ruộng nương anh
- Gian nhà
=> Sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư.
- Giếng nước gốc đa .
=> Giữ trọn tình cảm của làng quê. Tình yêu quê hương thầm kín.
Hiểu thấu đáo tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của bạn như của chính bản thân mình.
Sử dụng hình ảnh, từ ngữ chọn lọc.Nhân hoá, hoán dụ, đảo ngữ.
gửi
nhớ.
mặc kệ
2. Biểu hiện của tình đồng chí :
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
- “Cơn ớn lạnh”, “sốt run người”, “trán ướt mồ hôi”
=> Cùng trải qua bệnh sốt rét rừng hành hạ.
- “Áo rách”, “quần vá”, “chân không giày”.
=> Cùng nhau nếm trải khó khăn, thiếu thốn.
- “Miệng cười”, “tay nắm lấy bàn tay”.
=> Động viên, sẻ chia gian lao, thử thách bằng tình yêu thương chân thật.
=> Sử dụng hình ảnh chân thật, sóng đôi, đối xứng, liệt kê.
=> Tình đồng chí tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua mọi trở ngại tiế n lên giành chiến thắng.
Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp ?
Họ là những người nông dân ra đi từ những miền quê nghèo của Tổ quốc.
Họ đến với kháng chiến bằng tinh thần tự nguyện.
Họ có tình yêu quê hương tha thiết.
Cuộc sống kháng chiến đầy gian lao, thiếu thốn, họ vượt lên bằng ý chí, niềm tin, nghị lực và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
Họ là những con người có tâm hồn lãng mạn.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí :
Thời gian: Đêm
Không gian: Rừng
Thời tiết: Sương muối
=> Điều kiện vô cùng khắc nghiệt.
Hoàn cảnh
Con người
Đứng cạnh
Bên nhau
Chờ giặc
=> Sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí :
Hình ảnh
Khẩu súng
Vầng trăng
Người lính
=> Sự kết hợp chất liệu hiện thực và cảm hứng lãng mạn ý nghĩa biểu tượng về hình ảnh người lính thời chống Pháp.
III. GHI NHỚ: (SGK)
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
GV : NGUYỄN THỊ THU DIỄM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)