Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài Phong | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN TỊNH
TRƯỜNG THCS TỊNH ẤN TÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
Tuần: 10 - Tiết: 47
Bài: D?NG CHÍ
Biên soan: Hoàng Thị Hoài Phong
Hiệu trưởng trường THCS Tịnh A�n Tây
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN TỊNH
TRƯỜNG THCS TỊNH ẤN TÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
Tuần: 10 - Tiết: 47
Bài: D?NG CHÍ
Biên soạn: HOÀNG THỊ HOÀI PHONG
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TỊNH ẤN TÂY
Em hãy đọc thuộc đoan trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" và cho biết đoạn trích này đã đề cập đến vấn đề gì?
?
ĐỒNG CHÍ
(CHÍNH H?U)
I. Tìm hiểu chung:
1. T�c gi?:
Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc quê ở Can Lộc Hà tĩnh, ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính.
Em biết gì về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ " Đồng chí" của ông?
2. T�c phẩm:
-Bài thơ "Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, được in trong tập "Đầu súng trăng treo".
I. Tìm hiểu chung:
ĐỒNG CHÍ
(CHÍNH H?U)
1. T�c gi?:
2. T�c phẩm:
3. Chú thích:
Chính Hữu
Quê hương anh nước măn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giêng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
A�o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Đồng chí!
ĐỒNG CHÍ
Em hiểu gì về từ "Đồng chí"?
Đồng chí!
2. Tác phẩm:
3. Chú thích:
(Chính Hữu)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
ĐỒNG CHÍ
II. Đọc-Hiểu văn bản:
Chính Hữu
Quê hương anh nước măn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung hăn thành đôi tri kỷ.

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giêng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
A�o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Đồng chí!
ĐỒNG CHÍ
Theo em ta cần đọc bài thơ này bằng nhịp điệu như thế nào ? Và cần chú ý điều gì khi đọc?
I. Tìm hiểu chung:
3. Chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
Quê hương anh nước măn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung hăn thành đôi tri kỷ.
Sáu dòng thơ đầu đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì?
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính:
nước mặn đồng chua
nước mặn đồng chua
Ý thơ nào minh họa điều đó?
Quê hương anh
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí
của người lính:
đất cày lên sỏi đá
Từ đó, em hiểu cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính ở đây là gì?
- Cách sử dụng ngôn ngữ bình dị, th?m du?m ch?t d�n gian.
Em có nhận xét gì về cách sử d�ụng ngôn ngữ, hình ảnh của tác giả?
- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân, vốn là những người nông dân từ những miền quê hương nghèo, cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Quê hương anh
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Quê hương anh nước măn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung hăn thành đôi tri kỷ.
Đồng chí!
So với sáu dòng thơ đầu, em thấy dòng thơ thứ bảy có gì đặc biệt?
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân, vốn là những người nông dân nghèo tù những miền quê hương nghèo,cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giếng nước gốc đa
Gian nhà không
mặc kệ
gió lung lay
nhớ người ra lính
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
A�o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Hãy tìm trong đoạn thơ trên những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Gian nhà không
mặc kệ gió lung lay
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
A�o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Em hãy phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó ?
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính và sự gắn bó keo sơn của họ.
Qua những chi tiết hình ảnh ấy, em có nhận xét gì về biểu hiện của tình đồng chí?
- Cùng chung nỗi niềm nhớ về quê hương.
- Sử dụng bút pháp tả thực với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Em hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh được sử dụng ở ba câu cuối?
Tinh thần chịu
đựng gian
lao, thiếu thốn.
chung nỗi niềm
Ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu?
về người lính sát cánh bên nhau, bất chấp gian khổ thiếu thốn.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính:
Tương đồng về cảnh ngộ xuất thân, cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu và trở thành đồng chí đồng đội chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đó là mối tình tri kỷ.
2. Những biểu hiện của mối tình đồng chí:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính và sự gắn bó keo sơn của họ.
- Cùng chung nỗi niềm nhớ về quê hương.
- Sát cánh bên nhau, bất chấp gian khổ thiếu thốn.
3. Ghi nhớ
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
III. Luyện tập:
Bài thơ Đồng chí ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Theo em, bài học hôm nay có những nội dung nào cần phải ghi nhớ?
Qua phần Đọc-Hiểu văn bản, em có nhận xét gì về bố cục của đoạn trích này?
Tình đồng chí của người lính được hình thành dựa trên những cơ sở nào ?
Em có nhận xét gì về cách sử dụng những chi tiết, hình ảnh và ngôn ngữ trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu?
ĐỒNG CHÍ
(CHÍNH H?U)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Nắm kĩ các nội dung bài học, tìm các dẫn chứng để phaân tích hình aûnh ngöôøi lính trong baøi thô.
-Tìm đọc taäp thô “Ñaàu suùng traêng treo” cuûa Chính Höõu.
2 -.Soạn “Baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính” cuûa nhaø thô Phaïm Tieán Duaät.
-Về nhà đọc văn bản và trả lời các câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa trang 131.
* CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
VAØ HEÏN GAËP LAÏI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)