Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Bế Thị Minh Khánh | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Ngữ văn lớp 9A
ĐỒNG CHÍ
TIẾT 46

Chính hữu




Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1/Tác giả:







2/Tác phẩm
- Sáng tác đầu năm 1948, trong chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947)
- In trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”
( 1966)

Chính Hữu
Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc(1926), quê Can Lộc, Hà Tĩnh, là nhà thơ quân đội trưởng thành qua 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ.
Thơ ông gọn, chắc, khỏe nhịp điệu linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cuộc sống của người lính.
Em hãy nêu hi?u bi?t c?a em v? tỏc gi? Chớnh H?u ?

Tiết 45: Văn bản Đồng chí
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?






Chính Hữu
B. Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc:
2/ Chủ đề:




3/ Bố cục:


Chia làm 3 phần
- Ca ngợi tình đồng chí, cao cả và thiêng liêng của các anh bộ đội trong buổi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Giọng thủ thỉ, tâm tình, đằm thắm
P1:7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí
P2:10 câu tiếp:Những biểu hiện của tình đ/chí.
P1:3 câu cuối: Biểu tượng về c/đời người lính.
Tiết 46: Văn bản: Đồng chí
Nờu ch? d? c?a b�i tho?

Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung của từng phần ?
Tiết 46: Văn bản Đồng chí
Chính Hữu
4/Phân tích:
Quê hương anh nước mặn đồng chua,
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
->Như một lời trò chuyện, cấu trúc song hành, đối xứng, thành ngữ, lời thơ mộc mạc:
Cùng chung hoàn cảnh xuất thân, là những người nông dân mặc áo lính.
a) Cơ sở của tình đồng chí:





Tiết 46: Văn bản Đồng chí
4/Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn mà quen nhau,
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Chính Hữu
-> Điệp từ, hoán dụ, tượng trưng, câu cảm, nhịp thơ thay đổi, giọng thơ tha thiết ngân vang:
Cùng chung lí tưởng cách mạng cao cả, cùng chia sẻ mọi gian lao, mọi niền vui trong chiến đấu, tình đ/c mới mẻ và thiêng liêng.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Đồng chí !
Xa lạ
Quen
Chung
Tri Kỉ
Đồng chí
Trở thành sức mạnh -> chiến thắng quân thù.




Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt!







4/ Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí
b) Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
->Lời thơ cô đọng, hàm xúc, hoán dụ,
Nỗi nhớ hai chiều giàu lòng yêu nước, sự hi sinh cao cả, gác lại t/cảm riêng tư vì độc lập tự do của tổ quốc.





Chính Hữu
nhân hoá:
mặc kệ
Tiết 46: Văn bản Đồng chí
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá





Chính Hữu
4/ Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí
b) Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Tiết 46: Văn bản Đồng chí
Đến chiến trường các mắc phải những căn bệnh nào ?
Nhận xét về cấu trúc thơ ? T/g đã sử dụng BPNT nào ?
-> Câu thơ đối xứng, sóng đôi, liệt kê, lời thơ chân thực:

Vẻ đẹp của sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn, đầy thử thách hi sinh.
Cảm xúc khổ thơ ? Giúp em hiểu gì về các anh ?






Tiết 46 Văn bản: Đồng chí
4/ Phân tích:
a) Cơ sở của tình đồng chí
b) Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Chính Hữu
-> Phép đối, chi tiết thực, cảm xúc dâng trào:
Niềm lạc quan, sự chia sẻ thầm lặng, yêu thương chân thành, tạo nên sức mạnh thần kì.
Thái độ của người c/sĩ trước hiện thực được thể hiện qua những câu thơ nào ?
Cử chỉ “tay nắm lấy bàn tay” gợi điều gì ?
Nhận xét về BPNT, cảm xúc đoạn thơ ?Giúp em hiểu gì về các anh ?





Chính Hữu
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
a) Cơ sở của tình đồng chí
b)Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí


Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
->Chi tiết thực, hình ảnh đặc sắc yếu tố giàu chất thơ gàu sức biểu cảm:
Biểu tượng đẹp đẽ của tình đồng chí, ý
chí quyết tâm chiến thắng, sức mạnh của
tình đ/c làm nên chiến thắng vẻ vang.
c)Biểu tượng về cuộc đời người lính
Đầu súng trăng treo.
Tiết 46: Văn bản Đồng chí











Chính Hữu

C. Tổng kết
1/ Nghệ thuật
A. Bài thơ “Đồng chí” thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu tính biểu cảm.
Tiết 46: Văn bản Đồng chí
B. Sử dụng thành ngữ, những chi tiết hình ảnh hư cấu, ngôn ngữ giản dị để thể hiện hình tượng người lính gắn bó keo sơn.
C. Sử dụng thành ngữ, những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ cường điệu để thể hiện hình tượng người lính gắn bó keo sơn..
Chính Hữu

C. Tổng kết
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung:
A. Bài Đồng chí đã thể hiện hình tượng người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản rất tự nhiên, bình dị mà sâu sắc tạo nên sức mạnh đánh thắng quân thù.
B. Chính Hữu đã tái hiện hình tượng người lính trong kháng chiến chống Mỹ thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc góp phần tạo sức mạnh đánh thắng kẻ thù.
C. Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Tiết 46: Văn bản Đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bế Thị Minh Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)