Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thắng | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan



Học sinh Lớp 9A,d
Tân dân- sóc sơn- hà nội
Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
tiết 46: đồng chí
Chính Hữu
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶, t¸c phÈm:
* T¸c gi¶ :
Tªn khai sinh: TrÇn §×nh §¾c, sinh n¨m 1926, quª: Can Léc-Hµ TÜnh
- N¨m 1946, «ng gia nhËp Trung ®oµn Thñ ®« vµ ho¹t ®éng trong qu©n ®éi suèt hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü.
- ¤ng b¾t ®Çu lµm th¬ n¨m 1947, th¬ «ng hÇu nh­ chØ viÕt vÒ ng­êi lÝnh vµ chiÕn tranh.
- ¤ng ®­îc nhµ n­íc trao tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt n¨m 2000.
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶, t¸c phÈm:
* T¸c gi¶ :
*T¸c phÈm :
-ChÝnh H÷u cã 3 tËp th¬ chÝnh:
+ §Çu sóng tr¨ng treo (1966)
+ Th¬ ChÝnh H÷u (1977)
+ TuyÓn tËp ChÝnh H÷u (1988)
-Bµi th¬ “§ång chÝ” ra ®êi n¨m 1948 - nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p gian khæ - sau khi nhµ th¬ cïng ®ång ®éi cña m×nh tham gia chiÕn dÞch ViÖt B¾c(thu ®«ng 1947). In trong tËp §Çu sóng tr¨ng treo (1966)
- Mét trong nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu nhÊt viÕt vÒ ng­êi lÝnh c¸ch m¹ng cña v¨n häc thêi kú chèng Ph¸p.
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶, t¸c phÈm:
2. §äc:
ThÓ lo¹i: Th¬ tù do
Giäng chËm, diÔn c¶m, m¹ch l¹c, l­u ý hai tiÕng “ §ång chÝ” ë gi÷a bµi th¬ ®äc giäng thiÕt tha...
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶, t¸c phÈm:
2. §äc:
3. Bè côc: 3 phÇn
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Cơ sở của tình đồng chí
Biểu tượng của tình đồng chí
Những biểu hiện của tình đồng chí
Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. Tìm hiểu chung
Ii. Tìm hiểu chi tiết
Quờ huong anh nu?c m?n d?ng chua
L�ng tụi nghốo d?t c�y lờn s?i dỏ.
Anh v?i tụi dụi ngu?i xa l?
T? phuong tr?i ch?ng h?n quen nhau,
Sỳng bờn sỳng, d?u sỏt bờn d?u,
Dờm rột chung chan th�nh dụi tri k?.
D?ng chớ!
Cùng chung hoàn cảnh xuất thân
Cùng chung mục đích, nhiệm vụ.
Chia sẻ gian lao, thiếu thốn, buồn vui.
Đồng chí!
Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. Tìm hiểu chung
Ii. Tìm hiểu chi tiết
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
Cùng cảnh ngộ xuất thân: là những người nông dân ra đi từ những vùng quê nghèo khó, lam lũ.
Cùng chung nhiệm vụ, cùng chung ý chí, lý tưởng .
Cùng chia sẻ những gian khổ, thiếu thốn.
-

Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
I. Tìm hiểu chung
Ii. Tìm hiểu chi tiết
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
� D?n dõy, nh� tho h? xu?ng m?t gi?ng tho th?t d?c bi?t v?i hai ti?ng : "D?ng chớ !" cõu tho ng?n, cựng v?i hỡnh th?c c?m thỏn mang õm di?u vui tuoi, vang lờn nhu m?t s? phỏt hi?n, m?t l?i kh?ng d?nh,. Hai ti?ng "d?ng chớ" núi lờn m?t tỡnh c?m l?n lao, m?i m? c?a th?i d?i .
=> Sỏu cõu tho d?u dó gi?i thớch c?i ngu?n v� s? hỡnh th�nh c?a tỡnh d?ng chớ gi?a nh?ng ngu?i d?ng d?i. Cõu tho th? b?y nhu m?t cỏi b?n l? khộp l?i do?n tho m?t d? m? ra do?n hai.
Đôi người xa lạ
Quen nhau:
Đồng chí
Tri kỉ
Tình thương chân thành, gắn bó keo sơn.
Chia sẻ những gian lao
Hiểu, cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
2. Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Co s? hỡnh th�nh tỡnh d?ng chớ.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ng­êi võng tr¸n ­ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng c­êi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th­¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.
, thiếu thốn của cuộc
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
đời người lính nhưng vẫn lạc quan.
Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..
Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
- Đầu súng trăng treo
- > Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn, gắn kết: Người lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
=> Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ :“Đầu súng trăng treo” ?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho người
đọc nhiều cách hiểu. Em cảm nhận như thế
nào trong những cách hiểu sau đây?
- Đó là cảnh tượng thật: ngưới lính bồng súng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm xuống thấp, vừa ngang tầm ngọn súng (nhìn từ dưới chiến hào).
- Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt; trăng là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, đẹp đẽ, lãng mạn, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp đời lính vẻ đẹp của cuộc đời người lính, cách mạng.
III. Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Nội dung :
- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng.
Sự gắn bó keo sơn.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích: :
Tiết 46: Đồng chí Chính Hữu
IV. Luyện tập:
Câu 1: Đồng chí là gì?
A. Là những người cùng một nòi giống.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng chung chí hướng, lí tưởng.
D. Là những người cùng chung một tôn giáo.
IV. Luyện tập:
Câu 2: "Đồng chí" được tách thành một câu riêng để:
A. Sự phát hiện lời khẳng định tình cảm của người lính trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu bài thơ.
D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng.

Nhân hóa, Èn dô, ho¸n dô
So sánh
Đảo ngữ
Điệp ngữ
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai!
A
B
C
D
? Dòng thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có sử dụng phép tu từ nào?
Nhạc
Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ?
IV. Củng cố
- Hoàn cảnh xuất thân.
- Lí tưởng cao đẹp.
- Vượt qua những gian lao thiếu thốn.
- Tình đồngg chí đồng dội gắn bó keo sơn.
- Tinh thần lạc quan.
V. Dặn dò:
Về nhà học bài củ, học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài mới “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)