Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Đặng Thị Vân | Ngày 07/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các em
đến với tiết học.
ĐỒNG CHÍ Chính Hữu
I/ Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
Trần Đình Đắc (1926 – 2007), quê Hà Tĩnh
- Vừa là người lính, vừa là nhà thơ.
2. Tác phẩm:
- 1948 “Đầu súng trăng treo”
II. Đọc, chú thích, bố cục:
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Đồng chí?
3. Bố cục:
3 phần
P 1: 7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
P2 : 10 câu giữa: Biểu hiện cụ thể tình đồng chí.
P3: còn lại: Biểu tượng giàu chất thơ của người lính.
Chung lí tưởng, chí hướng. ở cùng trong một tổ chức đoàn thể.
III. Phân tích
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân giai cấp.
+ Nước mặn đồng chua.
+ Đất cày lên sỏi đá.
} Quê hương nghèo, lam lũ
- Chung lí tưởng, mục đích chiến đấu “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”
- Cùng chia sẽ chan hoà với nhau trong gian lao “Chung chăn ấm”. Đôi tri kỉ
Tình cảm thiêng liêng, cao quý.
Ngôn ngữ giản dị, chân thật kết hợp vói nghệ thuật đối.
Câu hỏi thảo luận:

Tìm những chi tiết, hình ảnh cụ thể của tình đồng chí?
Ý nghĩa của những hình ảnh đó.
2.Biểu hiện của tình đồng chí :
2. Những biểu hiện cụ thể:
Cảm thông sâu xa những tâm tư, nguyện vọng, cùng thể hiện nỗi nhớ quê hương.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay.
Cùng trải qua gian lao thiếu thốn, bệnh tật.
Sốt run người…
Áo rách vai
Quần vài mảnh vá
Chân không giày
Cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau. Hình ảnh chân thực
Truyền hơi ấm cho nhau nơi chiến trường.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Cử chỉ giản dị, chân thực Sức mạnh giúp người lính vượt qua mọi gian lao (Tình đoàn kết)
Sự gắn bó, đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng chí, đồng đội.
3.Biểu tượng giàu chất thơ của người lính
Súng, trăng, người lính đã hoà quyện , gắn kết
với nhau trong cảnh “rừng hoang sương muối”,
trong tư thế “chờ giặc tới”
-
Sự nhạy cảm và niềm lạc quan giúp người lính vượt qua mọi khó khăn giành thắng lợi.
- “Đầu súng trăng treo”. Hình ảnh vừa thực vừa mộng, vừa gần vừa xa, chiến sĩ- thi sĩ đã bổ sung , hoà quyện vào nhau
IV. Tổng kết:
Ngôn ngữ thơ hàm súc, mộc mạc
-Sự vận dụng linh hoạt các tục ngữ, thành ngữ
- Sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và màu sắc lãng mạn chung đúc nên hồn thơ chiến sĩ
2. Nội dung: ( Ghi nhớ - SGK)
1. Nghệ thuật:
Hoàn thành sơ đồ mạch c?m xúc bài thơ Đồng chí
Đồng chí
Cơ sở của tình đồng chí
Biểu hiện và sức mạnh
Sơ đồ mạch c?m xúc bài thơ Đồng chí
Đồng chí
Cơ sở của tình đồng chí
Biểu hiện và sức mạnh
Cùng
chung
cảnh ngộ
xuất thân
Cùng
chung
nhiệm vụ
Cùng chia
sẻ những
thiếu thốn,
gian lao.
Hiểu
tâm tư,
tình cảm,
nỗi lòng
của nhau.
Chia sẻ
khó khăn
gian khổ ,
thiếu thốn
Truy?n hoi
?m cho
nhau noi
chi?n
tru?ng
Hướng dẫn về nhà :
-Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài.

Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài

- Làm bài tập 2- phần LT trong SGK và bài tập bổ sung- SBT
? Soạn VB: " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)