Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Gianh |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
Kính chào
Các thầy cô
Đến thăm lớp
Ngữ văn 9
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện:
BÙI THỊ KIM GIANH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu lên nội dung và ý nghĩa của đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ ?
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na ,ân tình.
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
I/ Tỡm hi?u chung.
Tác giả.
Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966), tuyển tập Chính Hữu (1998).
- Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chi?n.
- Là nhà thơ - Chi?n sĩ.
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
CHÍNH HỮU
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung:
Tác giả.
2. Tác phẩm:
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Tác giả.
- Sáng tác đầu năm 1948.
- In trong tập: "Đầu súng trăng treo" .
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí Chính Hữu
I/ Tìm hiểu chung:
T¸c gi¶.
2. T¸c phÈm:
3. Đọc, giải thích từ khó:
đồng chí
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
4.Bố cục:
Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
Em hãy chỉ rõ nội dung từng phần đó.
4. B? c?c:
I/ Tìm hiểu chung.
Ba ph?n
Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Những biểu hiện cao đẹp của
tình đồng chí.
Biểu tượng về t×nh ®ång chÝ.
- Bảy câu thơ đầu:
- Mười câu thơ tiếp:
- Ba câu thơ cuối:
5. Phuong th?c bi?u d?t chớnh:
Biểu cảm
II. Phân tích:
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Tình đồng chí được hình thành trên những cơ sở nào?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời ta chẳng hẹn quen nhau,
Súng sát súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
II. Phân tích bài thơ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng,
đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ.
- Giọng điệu tâm tình. Cấu trúc song hành đối xứng.
- Chung nhiệm vụ , chung lí tưởng.
- Chia sẻ mọi gian lao , niềm vui, nỗi buồn
Họ là những người có chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tưởng cách mạng, chia sẻ mọi gian lao.
Xuất thân nghèo khó
1. Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi người xa lạ
Quen nhau:
Đồng chí
Tri kỉ
Tình thương chân thành, gắn bó keo sơn.
Chia sẻ những gian lao
Hiểu, cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng cêi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.
, thiếu thốn của cuộc
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
đời người lính nhưng vẫn lạc quan.
Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Hiểu, cảm thông và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
3, Biểu tượng về tình đồng chí.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
-Tư thế của người lính: ung dung, chủ động, hiên ngang.
-Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho người
đọc nhiều cách hiểu. Em cảm nhận như thế
nào trong những cách hiểu sau đây?
- Đó là cảnh tượng thật: ngưới lính bồng súng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm xuống thấp, vừa ngang tầm ngọn súng (nhìn từ dưới chiến hào).
- Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt; trăng là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, đẹp đẽ, lãng mạn, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp đời lính vẻ đẹp của cuộc đời người lính, cách mạng.
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
-” Đầu súng trăng treo . “
- > Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn, gắn kết: Người lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
=> Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ :“Đầu súng trăng treo” ?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo."
III. Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ, giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Nội dung :
- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng.
Sự gắn bó keo sơn.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích: :
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ?
IV. Củng cố
- Hoàn cảnh xuất thân.
- Lí tưởng cao đẹp.
- Vượt qua những gian lao thiếu thốn.
- Tình đồng chí, đồng đội, gắn bó, keo sơn.
- Tinh thần lạc quan.
V. Dặn dò:
Về nhà học bài cŨ, học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài mới “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
III. Tổng kết:
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
Giáo viên :
BÙI THỊ KIM GIANH
Kính chúc các thầy
Cô giáo khỏe mạnh
Các em
học sinh
Chăm ngoan
học giỏi
Kính chào
Các thầy cô
Đến thăm lớp
Ngữ văn 9
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện:
BÙI THỊ KIM GIANH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu lên nội dung và ý nghĩa của đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ ?
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na ,ân tình.
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
I/ Tỡm hi?u chung.
Tác giả.
Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966), tuyển tập Chính Hữu (1998).
- Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chi?n.
- Là nhà thơ - Chi?n sĩ.
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
CHÍNH HỮU
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung:
Tác giả.
2. Tác phẩm:
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Tác giả.
- Sáng tác đầu năm 1948.
- In trong tập: "Đầu súng trăng treo" .
Tiết 42: Văn bản - Đồng chí Chính Hữu
I/ Tìm hiểu chung:
T¸c gi¶.
2. T¸c phÈm:
3. Đọc, giải thích từ khó:
đồng chí
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
4.Bố cục:
Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
Em hãy chỉ rõ nội dung từng phần đó.
4. B? c?c:
I/ Tìm hiểu chung.
Ba ph?n
Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Những biểu hiện cao đẹp của
tình đồng chí.
Biểu tượng về t×nh ®ång chÝ.
- Bảy câu thơ đầu:
- Mười câu thơ tiếp:
- Ba câu thơ cuối:
5. Phuong th?c bi?u d?t chớnh:
Biểu cảm
II. Phân tích:
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Tình đồng chí được hình thành trên những cơ sở nào?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời ta chẳng hẹn quen nhau,
Súng sát súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
II. Phân tích bài thơ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng,
đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ.
- Giọng điệu tâm tình. Cấu trúc song hành đối xứng.
- Chung nhiệm vụ , chung lí tưởng.
- Chia sẻ mọi gian lao , niềm vui, nỗi buồn
Họ là những người có chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tưởng cách mạng, chia sẻ mọi gian lao.
Xuất thân nghèo khó
1. Cơ sở của tình đồng chí:
Đôi người xa lạ
Quen nhau:
Đồng chí
Tri kỉ
Tình thương chân thành, gắn bó keo sơn.
Chia sẻ những gian lao
Hiểu, cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng cêi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.
, thiếu thốn của cuộc
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
đời người lính nhưng vẫn lạc quan.
Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Hiểu, cảm thông và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
3, Biểu tượng về tình đồng chí.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
-Tư thế của người lính: ung dung, chủ động, hiên ngang.
-Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho người
đọc nhiều cách hiểu. Em cảm nhận như thế
nào trong những cách hiểu sau đây?
- Đó là cảnh tượng thật: ngưới lính bồng súng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm xuống thấp, vừa ngang tầm ngọn súng (nhìn từ dưới chiến hào).
- Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt; trăng là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, đẹp đẽ, lãng mạn, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp đời lính vẻ đẹp của cuộc đời người lính, cách mạng.
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
-” Đầu súng trăng treo . “
- > Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn, gắn kết: Người lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
=> Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ :“Đầu súng trăng treo” ?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo."
III. Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ, giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Nội dung :
- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng.
Sự gắn bó keo sơn.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích: :
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ?
IV. Củng cố
- Hoàn cảnh xuất thân.
- Lí tưởng cao đẹp.
- Vượt qua những gian lao thiếu thốn.
- Tình đồng chí, đồng đội, gắn bó, keo sơn.
- Tinh thần lạc quan.
V. Dặn dò:
Về nhà học bài cŨ, học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài mới “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
III. Tổng kết:
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
TIẾT 42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ
TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
Giáo viên :
BÙI THỊ KIM GIANH
Kính chúc các thầy
Cô giáo khỏe mạnh
Các em
học sinh
Chăm ngoan
học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Gianh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)