Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Kim Văn Năng |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
Giáo viên thực hiện
NGUYỄN VĂN THANH
Kính chào
Các thầy cô
thăm lớp9A
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu lên nội dung và ý nghĩa của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo gúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na ân tình.
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung.
Tác giả.
Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966), tuyển tập Chính Hữu (1998).
- Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chi?n.
- Là nhà thơ - Chi?n sĩ.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung:
Tác giả.
2, Tác phẩm:
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Tác giả.
- Sáng tác đầu năm 1948.
- In trong tập: "Đầu súng trăng treo" .
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí
I Gi?i thi?u tỏc gi? tỏc ph?m
1 Tỏc gi?
2 Tỏc ph?m
3 D?c ,th? tho
4 B? c?c
Giọng chậm, tình cảm, diễn tả cảm xúc được lắng lại, dồn nén
3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
(Thơ tự do)
+ 6 câu đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí .
+ c©u 7:kh¸i qu¸t m¹ch c¶m xóc cña 6 c©u ®Çu vµ më ra m¹ch c¶m xóc cña nh÷ng c©u sau…
+ 10 câu tiếp theo: Những biểu hiện của tình đồng chí .
+ 3 câu cuối : Biểu tượng về tình đồng chí
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đồng chí!
Bố cục
7 câu thơ đầu
10 câu tiếp
3 câu cuối
I Giới thiệu tác giả tác phẩm
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí .
Ở 2 câu thơ đầu tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Qua câu thơ, em hiểu gì về hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội ?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Qu huong anh nu?c m?n d?ng chua
Lng tơi ngho d?t cy ln s?i d
Cu tho s? d?ng thnh ng?, l?i tho bình d? hình ?nh mang tính hình tu?ng
Nước mặn đồng chua
Đất cày lên sỏi đá
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Câu thơ sóng đôi.
- Thành ngữ “nước mặn đồng chua”.
- Quê hương xa cách nhau, mỗi người một nơi. Người ở miền chiêm trũng ven biển “nước mặn, đồng chua”, quanh năm úng lụt; người ở vùng đồi núi sỏi đá bạc màu, quanh năm đổi bát mồ hôi lấy bát cơm. Vậy là các anh đều xuất thân từ những vùng quê nghèo, lam lũ, vất vả.
Tóm lại giữa các anh có sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
* Điều gì đã khiến các anh từ những phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng?
Họ cùng chung 1 mục đích, 1 lí tưởng chiến đấu vì nền độc lập của tổ quốc.
* Sự gắn bó, hoà hợp giữa những người đồng đội được thể hiện rõ trong câu thơ nào? Em hiểu gì về tình cảm ấy?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Vì cùng chung một mục đích, một lí tưởng nên họ luôn kề vai sát cánh bên nhau trong chiến đấu, gian khổ, hiểm nguy. Đêm đắp chung chăn cùng tâm sự vui buồn, các anh đã nhanh chóng trở thành những người bạn tri kỉ ngọt bùi chia sẻ, sống chết có nhau.
* Vậy cơ sở hình thành của tình đồng chí là gì?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân (cùng giai cấp).
- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.
- Sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn trong sinh hoạt.
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã thể hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm:
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Như vậy cùng chung mục đích, lí tưởng khi dấn thân vào
cuộc chiến, các anh còn giống nhau ở hoàn cảnh xuất
thân, cùng với những điều kiện sống khó khăn bên nhau
đã làm nảy sinh tình cảm đồng chí thiêng liêng. Từ mọi
phương trời khác biệt, các anh tập hợp lại bên nhau, thân
quen với nhau và cùng sống, chết bên nhau.
II. Phân tích bài thơ
Quê hương anh nướcmăn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng,
đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ.
- Giọng điệu tâm tình. Cấu trúc song hành đối xứng,sử dụng thành ngữ.
- Chung nhiệm vụ , chung lí tưởng.
- Chia sẻ mọi gian lao , niềm vui, nỗi buồn
Họ là những người có chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tưởng cách mạng, chia sẻ mọi gian lao.
Xuất thân nghèo khó
1. Cơ sở của tình đồng chí:
Kết thúc đoạn một, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt “Đồng chí!”. Em có nhận xét gì về điều này?
Đồng chí!
(Câu đặc biệt)
Cùng chí hướng
Xa lạ
Quen nhau
Tri kỷ
Đồng chí
tiêt 46
đồng chí
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bân nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
* (Câu thơ thứ 7, có gì đặc biệt? Em cảm nhận được gì về vai trò và vẻ đẹp của nó?)
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Câu thơ chỉ có 1 từ, 2 tiếng, với dấu chấm than như một nốt nhấn.
Đây là câu thơ quan trọng nhất của bài. Nó được lấy làm nhan đề của bài thơ. Nó gắn kết 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý cơ bản: những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí.
Câu thơ thứ 7 thật đặc biệt với hai tiếng "Đồng chí!".
Câu thơ được xem như một nốt nhấn, nó vang lên
như một sự phát hiện, một lời khẳng định đồng thời
lại như một cái bản lề gắn kết hai đoạn của bài thơ.
Hai tiếng ngắn đột ngột như thắt bài thơ lại, cảm xúc
trở nên nghẹn ngào, sâu lắng hơn. Nhà thơ như đang
hồi tưởng lại khoảng thời gian được sống bên những
người đồng chí thân yêu của mình.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Là những người bạn tri kỉ. Họ hiểu gì về nỗi lòng của nhau? Điều này được thể hiện qua câu thơ nào?
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
- Các anh hiểu người bạn của mình, yêu tha thiết những thửa ruộng, mảnh vườn với mái tranh nghèo. Nay nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, của Cụ Hồ các anh đã sẵn sàng gửi lại bạn thân cày những gì mà họ yêu quí nhất để ra đi giết giặc cứu nước. Các anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì hạnh phúc của cả dân tộc.
* Qua câu thơ trên, nêu cảm nhận của em về tình đồng chí?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
-Tình đồng chí là sự cảm thông sâu xa, tâm tư nỗi lòng của nhau.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Cảm nhận của em về câu thơ:
“Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”?
Nhà thơ đã dùng những hình ảnh quen thuộc và tiêu biểu của mọi làng quê Việt Nam: cây đa, giếng nước, sân đình như biểu tượng của quê hương. Giếng nước, gốc đa không chỉ là cảnh vật mà còn là làng quê, là dân làng, là cha mẹ, vợ con, là những người yêu dấu. Cảnh vật ở đây được nhân hoá, như có linh hồn hướng theo người lính.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Đêm rét chung chăn thành
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu)
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
đôi tri kỉ.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Văn bản : Đồng chí
* Trong 6 câu thơ tiếp theo, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Em cảm nhận được gì về cuộc sống và tinh thần của các anh qua những câu thơ này?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí
2- Biểu hiện của tình đồng chí
Hiểu thấu đáo, tường tận tâm tư nỗi lòng nhau.
Cùng nhau chia sẻ những gian lao trong cuộc đời người lính.
Anh với tôI biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
cơn ớn lạnh
sốt run người
ướt mồ hôi
+ ớn lạnh
+ sốt run
+ ướt mồ hôi
+ áo rách
+ quần vá
+ chân không giày
thiếu thốn tột cùng về vật chất
- Liệt kê, hình ảnh chọn lọc rất thật không tô vẽ, cường điệu, sắp xếp sóng đôi đối xứng, nhịp nhàng.
Miệng cười buốt giá
-> tinh thần lạc quan của người lính.
Trao cho nhau t×nh yªu th¬ng vµ søc m¹nh ®Ó ®I tíi vµ lµm nªn chiÕn th¾ng.
bệnh sốt rét ác tính
hành hạ
- Những câu thơ sóng đôi (câu 13-14, 15-16)
- Tả thực.
- Các anh phải chịu đựng những cơn sốt rét ác tính và gian khổ thiếu thốn vô cùng mà các anh vẫn vui vẻ tin tưởng, “miệng cười buốt giá”. Nụ cười của các anh vẫn bừng sáng lên trong giá rét thấu xương, trong những bộ quần áo vá, với những đôi chân trần tê dại.
"Tôi" và "anh" xuất thân từ những miền
quê nghèo, do đó đều cảm thông sâu
xa những nỗi lòng của nhau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh bộ đội xuất thân từ nông dân, gắn bó với mảnh ruộng,
Làng quê biết bao! Nhưng các anh đã "mặc kệ" tất cả để mà
nhẹ lòng ra đi. "Mặc kệ" nói lên được thái độ dứt khoát mạnh
mẽ có dáng dấp của "trượng phu", thế nhưng các anh không
hoàn toàn vô tình lãng quên nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Các anh nhớ về quê hương và cũng cảm nhận thấy "Giếng
nước gốc đa nhớ người ra lính". Nỗi nhớ quê hương
chỉ có thể nén chặt trong lòng.
Cuộc đời người lính có biết bao gian khổ, thiếu thốn
Aó anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Giữa mùa đông giá lạnh, các anh cũng chỉ có những trang phục đơn sơ để chống lại cái rét : áo rách, quần vá, chân không giày. Nhưng gian lao thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng mãi nụ cười lạc quan (miệng cười buốt giá)
Khó khăn nhất với những người lính là phải trải qua
những cơn bệnh nguy hiểm:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Cũng năm 1948, nhà thơ Quang Dũng có bài thơ nổi tiếng
"Tây tiến", đã từng có những câu thơ nói về những cơn
sốt rét hành hạ người lính sống ở rừng:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Những "cơn ớn lạnh, sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
" đã gây nên hậu quả của những "đoàn binh không mọc
tóc" kiểu như "Tây tiến". Chính Hữu cũng đã từng chứng
kiến và trải qua những cảnh ấy, do đó hiện thực trong
thơ ông đã nói lên phần nào sự gian khổ
trong cuộc sống của những người
lính chống Pháp.
Chính Hữu mô tả không hề cường điệu hóa. Đó là hình ảnh hoàn toàn chân thực về cuộc sống chiến đấu của người lính chỉ hơn một năm trươc nhà thơ đã viết:
Rách tả tơi đôi giày vạn vạn dặm
Bụi trường chinh phai áo bạc hào hoa
(Ngày về)
Hay nhà thơ Tố Hữu :
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi,ngủ hầm ,mưa dầm , cơm vắt
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
* Vậy đoạn thơ đã đề cập đến biểu hiện gì của tình đồng chí?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn.
* Tình đồng chí ấm áp, chân thành được biểu hiện rõ nhất qua câu thơ nào? Em cảm nhận được gì về tình cảm ấy?
Câu thơ vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. Bao thiếu thốn vật chất đã bị đẩy lùi trước tình yêu thương sâu sắc, chân thành của đồng đội. Nhờ cái bàn tay nắm chặt ấy mà người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khó.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Đồng đội ta
Là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp
Chia nhau cuộc đời chia nhau cái chết
(Giá từng thước đất – chính Hữu)
Đôi người xa lạ
Quen nhau:
Đồng chí
Tri kỉ
Tình thương chân thành, gắn bó keo sơn.
Chia sẻ những gian lao
Hiểu, cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng cêi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.
, thiếu thốn của cuộc
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
đời người lính nhưng vẫn lạc quan.
Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Hiểu, cảm thông và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
3, Biểu tượng về tình đồng chí.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
-Tư thế của người lính: ung dung, chủ động, hiên ngang.
-Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hình ảnh đẹp vừa chân thân thực, vừa lãng mạn.
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
- Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
- Đầu súng trăng treo
- > Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn, gắn kết: Người lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
=> Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ :“Đầu súng trăng treo” ?
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho người
đọc nhiều cách hiểu. Em cảm nhận như thế
nào trong những cách hiểu sau đây?
- Đó là cảnh tượng thật: ngưới lính bồng súng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm xuống thấp, vừa ngang tầm ngọn súng (nhìn từ dưới chiến hào).
- Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt; trăng là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, đẹp đẽ, lãng mạn, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp đời lính vẻ đẹp của cuộc đời người lính, cách mạng.
III. Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Nội dung :
- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng.
Sự gắn bó keo sơn.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.
Tiết 46: Đồng chí
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích: :
Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ?
IV. Củng cố
- Hoàn cảnh xuất thân.
- Lí tưởng cao đẹp.
- Vượt qua những gian lao thiếu thốn.
- Tình đồngg chí đồng dội gắn bó keo sơn.
- Tinh thần lạc quan.
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Chính Hữu tên khai sinh là gì ?
T
R
Â
N
Đ
I
N
H
Đ
Ă
C
Cụm từ nào thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó ?
Ô
Đ
I
T
R
Nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
N
Ô
N
G
D
Â
Trong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn ?
G
Từ nào thể hiện sự hy sinh của người lính ?
Ă
C
K
Ê
Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
H
Ô
C
I
M
I
Ngôn ngữ được viết trong bài thơ là gì ?
I
B
I
N
H
D
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
I
K
I
N
T
R
Ă
N
M
H
N
H
V. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài mới “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Xin chân thành cảm ơn
Giáo viên thực hiện
NGUYỄN VĂN THANH
Kính chào
Các thầy cô
thăm lớp9A
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu lên nội dung và ý nghĩa của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo gúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na ân tình.
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung.
Tác giả.
Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.
Tác phẩm chính là các tập : Đầu súng trăng treo (in 1966), tuyển tập Chính Hữu (1998).
- Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chi?n.
- Là nhà thơ - Chi?n sĩ.
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Tỡm hi?u chung:
Tác giả.
2, Tác phẩm:
Tiết 46: Văn bản - Đồng chí
Chính Hữu
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Tác giả.
- Sáng tác đầu năm 1948.
- In trong tập: "Đầu súng trăng treo" .
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí
I Gi?i thi?u tỏc gi? tỏc ph?m
1 Tỏc gi?
2 Tỏc ph?m
3 D?c ,th? tho
4 B? c?c
Giọng chậm, tình cảm, diễn tả cảm xúc được lắng lại, dồn nén
3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
(Thơ tự do)
+ 6 câu đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí .
+ c©u 7:kh¸i qu¸t m¹ch c¶m xóc cña 6 c©u ®Çu vµ më ra m¹ch c¶m xóc cña nh÷ng c©u sau…
+ 10 câu tiếp theo: Những biểu hiện của tình đồng chí .
+ 3 câu cuối : Biểu tượng về tình đồng chí
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gói lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đồng chí!
Bố cục
7 câu thơ đầu
10 câu tiếp
3 câu cuối
I Giới thiệu tác giả tác phẩm
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Đồng chí
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí .
Ở 2 câu thơ đầu tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Qua câu thơ, em hiểu gì về hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội ?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Qu huong anh nu?c m?n d?ng chua
Lng tơi ngho d?t cy ln s?i d
Cu tho s? d?ng thnh ng?, l?i tho bình d? hình ?nh mang tính hình tu?ng
Nước mặn đồng chua
Đất cày lên sỏi đá
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Câu thơ sóng đôi.
- Thành ngữ “nước mặn đồng chua”.
- Quê hương xa cách nhau, mỗi người một nơi. Người ở miền chiêm trũng ven biển “nước mặn, đồng chua”, quanh năm úng lụt; người ở vùng đồi núi sỏi đá bạc màu, quanh năm đổi bát mồ hôi lấy bát cơm. Vậy là các anh đều xuất thân từ những vùng quê nghèo, lam lũ, vất vả.
Tóm lại giữa các anh có sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
* Điều gì đã khiến các anh từ những phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng?
Họ cùng chung 1 mục đích, 1 lí tưởng chiến đấu vì nền độc lập của tổ quốc.
* Sự gắn bó, hoà hợp giữa những người đồng đội được thể hiện rõ trong câu thơ nào? Em hiểu gì về tình cảm ấy?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Vì cùng chung một mục đích, một lí tưởng nên họ luôn kề vai sát cánh bên nhau trong chiến đấu, gian khổ, hiểm nguy. Đêm đắp chung chăn cùng tâm sự vui buồn, các anh đã nhanh chóng trở thành những người bạn tri kỉ ngọt bùi chia sẻ, sống chết có nhau.
* Vậy cơ sở hình thành của tình đồng chí là gì?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân (cùng giai cấp).
- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.
- Sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn trong sinh hoạt.
Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã thể hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm:
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Như vậy cùng chung mục đích, lí tưởng khi dấn thân vào
cuộc chiến, các anh còn giống nhau ở hoàn cảnh xuất
thân, cùng với những điều kiện sống khó khăn bên nhau
đã làm nảy sinh tình cảm đồng chí thiêng liêng. Từ mọi
phương trời khác biệt, các anh tập hợp lại bên nhau, thân
quen với nhau và cùng sống, chết bên nhau.
II. Phân tích bài thơ
Quê hương anh nướcmăn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Súng bên súng,
đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ.
- Giọng điệu tâm tình. Cấu trúc song hành đối xứng,sử dụng thành ngữ.
- Chung nhiệm vụ , chung lí tưởng.
- Chia sẻ mọi gian lao , niềm vui, nỗi buồn
Họ là những người có chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tưởng cách mạng, chia sẻ mọi gian lao.
Xuất thân nghèo khó
1. Cơ sở của tình đồng chí:
Kết thúc đoạn một, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt “Đồng chí!”. Em có nhận xét gì về điều này?
Đồng chí!
(Câu đặc biệt)
Cùng chí hướng
Xa lạ
Quen nhau
Tri kỷ
Đồng chí
tiêt 46
đồng chí
chính hữu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bân nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
* (Câu thơ thứ 7, có gì đặc biệt? Em cảm nhận được gì về vai trò và vẻ đẹp của nó?)
II- Đọc - Hiểu văn bản.
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
Câu thơ chỉ có 1 từ, 2 tiếng, với dấu chấm than như một nốt nhấn.
Đây là câu thơ quan trọng nhất của bài. Nó được lấy làm nhan đề của bài thơ. Nó gắn kết 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý cơ bản: những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí.
Câu thơ thứ 7 thật đặc biệt với hai tiếng "Đồng chí!".
Câu thơ được xem như một nốt nhấn, nó vang lên
như một sự phát hiện, một lời khẳng định đồng thời
lại như một cái bản lề gắn kết hai đoạn của bài thơ.
Hai tiếng ngắn đột ngột như thắt bài thơ lại, cảm xúc
trở nên nghẹn ngào, sâu lắng hơn. Nhà thơ như đang
hồi tưởng lại khoảng thời gian được sống bên những
người đồng chí thân yêu của mình.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Là những người bạn tri kỉ. Họ hiểu gì về nỗi lòng của nhau? Điều này được thể hiện qua câu thơ nào?
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
- Các anh hiểu người bạn của mình, yêu tha thiết những thửa ruộng, mảnh vườn với mái tranh nghèo. Nay nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, của Cụ Hồ các anh đã sẵn sàng gửi lại bạn thân cày những gì mà họ yêu quí nhất để ra đi giết giặc cứu nước. Các anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì hạnh phúc của cả dân tộc.
* Qua câu thơ trên, nêu cảm nhận của em về tình đồng chí?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
-Tình đồng chí là sự cảm thông sâu xa, tâm tư nỗi lòng của nhau.
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Cảm nhận của em về câu thơ:
“Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”?
Nhà thơ đã dùng những hình ảnh quen thuộc và tiêu biểu của mọi làng quê Việt Nam: cây đa, giếng nước, sân đình như biểu tượng của quê hương. Giếng nước, gốc đa không chỉ là cảnh vật mà còn là làng quê, là dân làng, là cha mẹ, vợ con, là những người yêu dấu. Cảnh vật ở đây được nhân hoá, như có linh hồn hướng theo người lính.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Đêm rét chung chăn thành
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu)
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
đôi tri kỉ.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Văn bản : Đồng chí
* Trong 6 câu thơ tiếp theo, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Em cảm nhận được gì về cuộc sống và tinh thần của các anh qua những câu thơ này?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
I - Giới thiệu chung
II - Đọc - Hiểu văn bản
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí
2- Biểu hiện của tình đồng chí
Hiểu thấu đáo, tường tận tâm tư nỗi lòng nhau.
Cùng nhau chia sẻ những gian lao trong cuộc đời người lính.
Anh với tôI biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
cơn ớn lạnh
sốt run người
ướt mồ hôi
+ ớn lạnh
+ sốt run
+ ướt mồ hôi
+ áo rách
+ quần vá
+ chân không giày
thiếu thốn tột cùng về vật chất
- Liệt kê, hình ảnh chọn lọc rất thật không tô vẽ, cường điệu, sắp xếp sóng đôi đối xứng, nhịp nhàng.
Miệng cười buốt giá
-> tinh thần lạc quan của người lính.
Trao cho nhau t×nh yªu th¬ng vµ søc m¹nh ®Ó ®I tíi vµ lµm nªn chiÕn th¾ng.
bệnh sốt rét ác tính
hành hạ
- Những câu thơ sóng đôi (câu 13-14, 15-16)
- Tả thực.
- Các anh phải chịu đựng những cơn sốt rét ác tính và gian khổ thiếu thốn vô cùng mà các anh vẫn vui vẻ tin tưởng, “miệng cười buốt giá”. Nụ cười của các anh vẫn bừng sáng lên trong giá rét thấu xương, trong những bộ quần áo vá, với những đôi chân trần tê dại.
"Tôi" và "anh" xuất thân từ những miền
quê nghèo, do đó đều cảm thông sâu
xa những nỗi lòng của nhau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh bộ đội xuất thân từ nông dân, gắn bó với mảnh ruộng,
Làng quê biết bao! Nhưng các anh đã "mặc kệ" tất cả để mà
nhẹ lòng ra đi. "Mặc kệ" nói lên được thái độ dứt khoát mạnh
mẽ có dáng dấp của "trượng phu", thế nhưng các anh không
hoàn toàn vô tình lãng quên nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Các anh nhớ về quê hương và cũng cảm nhận thấy "Giếng
nước gốc đa nhớ người ra lính". Nỗi nhớ quê hương
chỉ có thể nén chặt trong lòng.
Cuộc đời người lính có biết bao gian khổ, thiếu thốn
Aó anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Giữa mùa đông giá lạnh, các anh cũng chỉ có những trang phục đơn sơ để chống lại cái rét : áo rách, quần vá, chân không giày. Nhưng gian lao thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng mãi nụ cười lạc quan (miệng cười buốt giá)
Khó khăn nhất với những người lính là phải trải qua
những cơn bệnh nguy hiểm:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Cũng năm 1948, nhà thơ Quang Dũng có bài thơ nổi tiếng
"Tây tiến", đã từng có những câu thơ nói về những cơn
sốt rét hành hạ người lính sống ở rừng:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Những "cơn ớn lạnh, sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
" đã gây nên hậu quả của những "đoàn binh không mọc
tóc" kiểu như "Tây tiến". Chính Hữu cũng đã từng chứng
kiến và trải qua những cảnh ấy, do đó hiện thực trong
thơ ông đã nói lên phần nào sự gian khổ
trong cuộc sống của những người
lính chống Pháp.
Chính Hữu mô tả không hề cường điệu hóa. Đó là hình ảnh hoàn toàn chân thực về cuộc sống chiến đấu của người lính chỉ hơn một năm trươc nhà thơ đã viết:
Rách tả tơi đôi giày vạn vạn dặm
Bụi trường chinh phai áo bạc hào hoa
(Ngày về)
Hay nhà thơ Tố Hữu :
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi,ngủ hầm ,mưa dầm , cơm vắt
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
* Vậy đoạn thơ đã đề cập đến biểu hiện gì của tình đồng chí?
II- Đọc - Hiểu văn bản.
2- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn.
* Tình đồng chí ấm áp, chân thành được biểu hiện rõ nhất qua câu thơ nào? Em cảm nhận được gì về tình cảm ấy?
Câu thơ vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. Bao thiếu thốn vật chất đã bị đẩy lùi trước tình yêu thương sâu sắc, chân thành của đồng đội. Nhờ cái bàn tay nắm chặt ấy mà người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khó.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Đồng đội ta
Là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp
Chia nhau cuộc đời chia nhau cái chết
(Giá từng thước đất – chính Hữu)
Đôi người xa lạ
Quen nhau:
Đồng chí
Tri kỉ
Tình thương chân thành, gắn bó keo sơn.
Chia sẻ những gian lao
Hiểu, cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i.
¸o anh r¸ch vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng cêi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.
, thiếu thốn của cuộc
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
đời người lính nhưng vẫn lạc quan.
Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..
2, Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí.
III/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Co s? hỡnh thnh tỡnh d?ng chớ.
- Cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ nghèo khó.
- Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Cùng chia sẻ những gian lao, niềm vui.
Hiểu, cảm thông và cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ với tình cảm gắn bó keo sơn.
3, Biểu tượng về tình đồng chí.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
-Tư thế của người lính: ung dung, chủ động, hiên ngang.
-Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hình ảnh đẹp vừa chân thân thực, vừa lãng mạn.
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
- Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.
- Đầu súng trăng treo
- > Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn, gắn kết: Người lính - Khẩu súng - Vầng trăng.
=> Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ :“Đầu súng trăng treo” ?
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho người
đọc nhiều cách hiểu. Em cảm nhận như thế
nào trong những cách hiểu sau đây?
- Đó là cảnh tượng thật: ngưới lính bồng súng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm xuống thấp, vừa ngang tầm ngọn súng (nhìn từ dưới chiến hào).
- Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt; trăng là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, đẹp đẽ, lãng mạn, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp đời lính vẻ đẹp của cuộc đời người lính, cách mạng.
III. Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Nội dung :
- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng.
Sự gắn bó keo sơn.
Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.
Tiết 46: Đồng chí
- Chính Hữu -
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích: :
Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ?
IV. Củng cố
- Hoàn cảnh xuất thân.
- Lí tưởng cao đẹp.
- Vượt qua những gian lao thiếu thốn.
- Tình đồngg chí đồng dội gắn bó keo sơn.
- Tinh thần lạc quan.
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Chính Hữu tên khai sinh là gì ?
T
R
Â
N
Đ
I
N
H
Đ
Ă
C
Cụm từ nào thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó ?
Ô
Đ
I
T
R
Nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
N
Ô
N
G
D
Â
Trong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn ?
G
Từ nào thể hiện sự hy sinh của người lính ?
Ă
C
K
Ê
Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
H
Ô
C
I
M
I
Ngôn ngữ được viết trong bài thơ là gì ?
I
B
I
N
H
D
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
I
K
I
N
T
R
Ă
N
M
H
N
H
V. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ.
Soạn bài mới “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Văn Năng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)